Mira Sensai
Giới thiệu về bản thân
\(A=\left\{6;9;18\right\}\)
Khoảng các của các số hạng liên tiếp là: 2
Số số hạng của dãy trên là: (2001 - 1) : 2 + 1 = 1001 (số)
Tổng S = (1 + 2001) x 1001 : 2 = 1002001
Đáp số: 1002001
\(D=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(E=\left\{11;14;17;20;23;26;29\right\}\)
Bạn nên học lại TV lớp 1 trc rồi mới hỏi bài ạ chứ mình đọc rối lắm
15,8 > 15,58
Gọi số trang là a.
Xét a ≥ 99
⇒ Số trang là: 9.1 + 90.2 = 189 ( trang )
Từ trang 100 đến a sẽ được tính 3 chữ số
⇒3.(a - 100) = 1029 - 189 = 840
⇒ a - 100 = 840 : 3 = 280
⇒ a = 280 + 100 = 380
Vậy số trang của quyển sách là 380 trang.
( Xin tick ạ )
Mùa xuân đến, muôn hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc nhưng đẹp hơn cả là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ông em trồng từ lúc nào em cũng không nhớ rõ nữa, nhưng nó là cây hoa mà em yêu thích nhất.
Hồng nhung đứng giữa vườn với vẻ kiêu hãnh. Thân cây mảnh mai, màu nâu sẫm, có gai to, sắc vàng nhọn, càng lên trên thân càng nhỏ. Những chiếc cành màu xanh như những cánh tay vươn lên đón lấy ánh nắng và bầu không khí yên lành, mát mẻ của mùa xuân. Những chiếc lá màu xanh thẫm được tô điểm bởi những đường gân và viền răng cưa khẽ đung đưa trong gió. Còn những bông hồng thì thật tuyệt vời. Những cái đài hoa màu xanh mỡ màng kia lại đỡ được nàng công chúa hoa hồng xinh đẹp. Cánh hoa màu đỏ thẫm, mịn màng, đan xen vào nhau thành từng lớp. Những cánh hoa ở trong thì khum khum úp sát vào che chở cho nhụy hoa màu vàng rực. Đứng cạnh bông hoa hồng đã nở là một nụ hoa đang chúm chím để chờ ngày thi hương sắc với muôn hoa trong vườn.
Hàng ngày, ong bướm cứ rập rờn bên cây hoa hồng nhung. Mỗi khi chị gió xuân đi qua, các cây hoa trong vườn lại rung rinh như vẫy chào chị gió.
Hàng ngày, em chăm sóc cho cây hồng nhung. Vào những ngày lễ tết, mẹ em thường cắt những bông hoa hồng để cắm vào lọ. Nhờ có cây hồng nhung mà khu vườn nhà em trở nên rực rỡ.\(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
a) x : 4 + 185 < 188
x : 4 < 188 - 185 = 3
x < 3.4 = 12
b) Số chia là 3 ⇒ Số dư lớn nhất là 2
⇒ x : 3 = 7 dư 2
x = 7.3 + 2 = 23
Ta có: \(\dfrac{-6}{15}=\dfrac{-2}{5}=\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{4}{-12}=\dfrac{2}{-6}\)
\(\dfrac{4}{-10}=\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{-2}\)
Dễ thấy chỉ có \(\dfrac{-6}{15}\) và \(\dfrac{4}{-10}\) T/m.
Vậy ([ ])