Nguyễn Đỗ Thanh Trúc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đỗ Thanh Trúc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích rừng thu hẹp do các nguyên nhân:

  • Cháy rừng tự nhiên
  • Con người đốt rừng
  • Sử dụng đất sai mục đích khác
  • Chặt, phá rừng

Hậu quả: lũ lụt, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn, nhiều loài động vật mất nơi ở, tuyệt chủng, mất cân bằng khí hậu,...

Hình nào thể hiện hành động bảo vệ đa dạng sinh học:

- Hình b: xây dựng các khu bảo tồn sinh vật. 

- Hình c: trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc.

Hình nào thể hiện hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học:

- Hình a: buôn bán động vật hoang dã.

- Hình d: vứt rác bữa bãi. 

- Hình e: phá rừng.

- Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra: tả, viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi.

- Các biện pháp phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây ra ở người: không ăn thức ăn đã hỏng, ăn chín, uống sôi, luôn rửa tay sạch sẽ, vệ sinh mũi và họng để bảo vệ hệ hô hấp.

Nguyên sinh vật hay di chuyển nên chúng ta phải cho vài sợi bông vào giọt nước để tạo thành những "chuồng" nhỏ nhốt chúng lại để chúng không di chuyển ra khỏi vị trí khi ta quan sát.

Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản
Rễ Thân Hoa Nón Túi/Ổ bào tử
Cây rêu đ đ đ     đ
Cây cỏ bợ đ đ đ     đ
Cây mướp đ đ đ đ    
Cây vạn tuế           đ             đ           đ   đ  

Mẩu bánh mì và cơm nguội có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, cùng với hơi nước trong không khí và điều kiện nhiệt độ phù hợp, bào tử nấm mốc phát triển nhanh chóng tạo thành các sợi nấm màu trắng như bông, quấn chặt lấy bánh mì và cơm nguội để lấy chất dinh dưỡng. 

Khi túi bào tử nấm chín, chuyển sang màu đen sẽ nhờ gió phát tán các bào tử nấm bên trong ra môi trường.

Trai, ốc, hến có khả năng tích luỹ lượng lớn các kim loại nặng trong cơ thể (cao gấp hàng nghìn lần so với cá và tảo) mà không gây hại cho cơ thể chúng. Tuy nhiên, nếu con người ăn phải chúng thì sẽ không tốt cho cơ thể và có nguy cơ mắc bệnh ung thư. 

Vì vậy, nếu dòng sông A bị nhiễm kim loại nặng thì không nên ăn trai, ốc, hến được bắt từ dòng sông này.