Phan Nhất Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phan Nhất Nam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chúng ta đã không còn quá xa lạ với thế giới học đường muôn màu muôn vẻ. Ở đó, ta được thấy cuộc sống hồn nhiên, vui tươi của tuổi học trò. Nhưng bên cạnh đó, ta cũng phải chứng kiến không ít mặt tiêu cực, đặc biệt là vấn nạn bắt nạt học đường.

 

Trước tiên, ta cần hiểu rõ về cụm từ "tệ nạn bắt nạt". Bắt nạt có thể là những hành động bạo lực hoặc phi bạo lực, tác động đến thể chất và tinh thần của một cá nhân nào đó. Tệ nạn này đã và đang để lại nhiều tổn hại cho nạn nhân: tổn thương cơ thể, bóng đen tâm lí không thể xóa nhòa. Ta thường hay nghĩ người bị bắt nạt chắc là những kẻ lập dị, yếu đuối. Nhưng không, đó có thể là bất cứ ai. Nạn nhân có thể là một bạn học sinh rất bình thường, cũng có thể là người vô cùng nổi bật. Đây quả là một thực trạng vô cùng dai dẳng và khó xóa bỏ.Vậy tại sao hiện tượng tiêu cực này lại có thể tồn tại lâu đến như thế? Nó bắt nguồn từ tâm lí lệch lạc của những kẻ bắt nạt. Đó là những cá nhân nổi loạn, mang tâm thế chống đối xã hội, muốn làm những điều để bản thân có được mọi người chú ý. Không chỉ vậy, những nạn nhân do lo sợ bị trả thù, cũng không dám phản kháng để bảo vệ chính mình. Ngoài ra, một điều ta thấy rất rõ ràng là việc tiếp tay cho những hành vi sai trái kia, Một vài người biết chuyện nhưng lựa chọn im lặng, ngó lơ. Nhà trường sợ ảnh hưởng đến danh tiếng, các bạn học sợ liên lụy đến bản thân, thành ra nạn nhân chỉ có thể cô độc chịu đựng.

Nhìn vào thực tế, có thể nói, hiện tượng bắt nạt trong học đường xảy ra rất phổ biến, dưới nhiều hình thức. Hậu quả nó mang lại là vô cùng đáng tiếc: những đứa trẻ thu mình lại, xa cách với xã hội, lựa chọn từ bỏ cuộc sống vì sự châm chọc, chế giễu của bạn bè. Nó đem đến nỗi đau cho những gia đình cùng sự tiêu cực, xuống dốc của đạo đức xã hội.

 

 

Công nghệ AI là công nghệ được quan tâm phát triển bậc nhất trên thế giới hiện nay. Công nghệ AI có vai trò lớn trong việc hỗ trợ hệ thống cổng thông tin chính phủ, nó là chìa khóa để tiến đến cải tiến, cải cách hành chính hiệu quả, triệt để, giúp thay đổi đáng kể và giải quyết nhiều vấn đề quản lí và điều hành. Ngoài ra công nghệ AI giúp hỗ trợ nhận diện khuôn mặt – một ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc xác minh đặc tính gương mặt, máy tính tự động xác định… Ngoài ra công nghệ AI còn hỗ trợ ngành Vận tải, tạo ra các ứng dụng trên những phương tiện vận tải tự lái, điển hình là ô tô; giúp tự lái xe an toàn và xử lí thông minh.

Ngày nay, câu lạc bộ đọc sách đã trở thành một hiện thực trong các trường học, tạo nên nhiều ý kiến trái chiều. Một số cho rằng đây là sự lãng phí thời gian, trong khi người khác lại nhìn nhận đó là một sân chơi tích cực, mang lại nhiều lợi ích cho học sinh, nhà trường và cả xã hội. Theo quan điểm cá nhân, tôi hoàn toàn tán thành với việc xuất hiện của các câu lạc bộ đọc sách này.

 

Đầu tiên, việc thành lập câu lạc bộ đọc sách sẽ giúp học sinh ôn tập kiến thức một cách hiệu quả. Tham gia các hoạt động đọc, giới thiệu về các tác phẩm liên quan đến chương trình học chính, học sinh không chỉ củng cố kiến thức mà còn mở rộng tư duy, quan điểm, và cảm nhận về nhiều khía cạnh khác nhau. Đồng thời, trải qua những bài nghị luận văn học, thuyết minh, học sinh sẽ tích luỹ thêm kinh nghiệm và tự tin khi tham gia các hoạt động trên lớp.

 

Tiếp theo, câu lạc bộ đọc sách trở thành điểm kết nối và chia sẻ đam mê đọc sách với mọi người. Tại đây, học sinh không chỉ mở rộng mối quan hệ với bạn bè mới mà còn có cơ hội gặp gỡ gần gũi với thầy cô. Qua đó, chúng ta mở mang thêm mối quan hệ cá nhân, đồng thời đón nhận vô số quan điểm khác nhau, làm mới và thú vị. Ngoài ra, với các hoạt động bổ ích mà câu lạc bộ đề xuất, chúng ta có thể thu hút sự quan tâm của những học sinh khác, lan tỏa tình yêu đọc sách đến cộng đồng nhỏ này.

 

Không chỉ thế, tham gia câu lạc bộ đọc sách còn là cơ hội để học sinh phát triển những kỹ năng mềm quan trọng. Với sự nhiệt huyết và sự chủ động của các bạn trẻ, nhiều hoạt động sáng tạo sẽ được tổ chức như điểm sách, các cuộc thi viết bài cảm nhận, thiết kế bìa sách,... Nhờ đó, chúng ta sẽ phát triển nhiều kỹ năng như giao tiếp, hợp tác, và sử dụng công nghệ thông tin. Tất cả những điều này là nền tảng để chúng ta tiến bộ và phát triển trong thời đại hội nhập ngày nay.

 

Tổng kết lại, việc thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học là một đề xuất hết sức hợp lý, mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng. Nó sẽ giúp học sinh rèn luyện và phát triển bản thân một cách hiệu quả và tích cực hơn. Hãy xây dựng thói quen đọc sách từ nhỏ để khám phá và chinh phục kho tàng tri thức của nhân loại.

 

2. Nghị luận về Việc Sáng Lập Một Câu Lạc Bộ Đọc Sách Trong Nhà Trường: Có hay Không?

Việc thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học đã trở nên quen thuộc với chúng ta. Điều này không chỉ làm phong phú cuộc sống học đường mà còn thúc đẩy phát triển toàn diện và tích cực cho học sinh. Sự xuất hiện của những câu lạc bộ đọc sách là không thể thiếu.

 

Trước hết, các câu lạc bộ đọc sách là môi trường lý tưởng để học sinh ôn tập và hỗ trợ kiến thức từ lớp học. Ví dụ, khi nghiên cứu cuốn sách 'Không gia đình' của Hector Malot, chúng ta có thể liên kết với các chủ đề như 'Điểm tựa tinh thần' (bài 6) hoặc 'Gia đình thương yêu' (bài 7). Sự phân tích và liên kết này giúp người học hiểu rõ hơn về tác phẩm nổi tiếng của nhà văn người Pháp, đồng thời củng cố kiến thức đã học từ hai chủ điểm kia.

 

Tham gia câu lạc bộ đọc sách không chỉ là cách để kết nối học sinh trong trường mà còn mở ra cơ hội gặp gỡ nhiều người mới, từ bạn cùng trang lứa đến anh chị khóa trên. Nhờ đó, mối quan hệ cá nhân được mở rộng. Khi hoạt động cùng nhau trong câu lạc bộ, chúng ta dễ dàng học hỏi và tiếp thu nhiều điều hay, bổ ích từ những người xung quanh. Như câu ngạn ngữ dân gian: 'Học thầy không tày học bạn', sự trao đổi và thảo luận giữa những người cùng trang lứa sẽ giúp mỗi cá nhân phát triển hơn.

 

Không chỉ vậy, câu lạc bộ đọc sách còn là nơi để học sinh phát triển và bồi dưỡng các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống. Tham gia chương trình giới thiệu sách sẽ giúp mỗi người nâng cao khả năng giao tiếp. Phân tích và đánh giá một tác phẩm văn học bất kỳ mang lại cho người học khả năng tìm kiếm và chọn lọc thông tin. Học sinh còn có thể rèn luyện kỹ năng lên kế hoạch và tổ chức sự kiện, làm việc nhóm, và ứng dụng công nghệ thông tin. Đặc biệt, sự nhiệt huyết và tinh thần tích cực khi tham gia câu lạc bộ sẽ giúp mỗi cá nhân trở nên tự tin và năng động hơn.

 

Thành lập câu lạc bộ đọc sách trong trường học mang lại ý nghĩa sâu sắc, tạo ra những tác động tích cực đối với học sinh và cả nhà trường. Hy vọng rằng, những hoạt động có ý nghĩa như vậy sẽ lan rộng trên toàn quốc.

Câu9:

Em đồng tình với quan điểm của tác giả.VìGiá trị nổi bật toàn cầu của Hội Gióng thể hiện ở chỗ nó chính là một hiện tượng văn hóa được bảo tồn, lưu truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ

Câu 10:

Em rất đồng tình vớihành động, việc làm cụ thể để bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của dân tộc.Vì vì nó sẽ thể hiện rõ hơn về những nét văn hóa của dân tộc

Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Yên thế

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 

Lớp 6B 

Độc lập- Tự do -Hạnh phúc 

Biên bản 

Hộp thảo luận về hoạt động biểu diễn văn nghệ chào mừng 

Thời gian bắt đầu: 7:30 ngày mùng 1 tháng 5 năm 2024 

Địa điểm: lớp 6B

Thành phần tham dự:

-giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thị Hồng 

-30 học sinh lớp 6B 

Chủ trì: Ngọc Bảo Hân-lớp trưởng

Thư ký: Nông Quốc Thiện 

Chủ trì Ngọc Bảo Hân phổ biến những tập thể lớp về hoạt động biểu diễn văn nghệ chào mừng

Chủ trì tiến hành chọn ra các bạn để biểu diễn văn nghệ bao gồm: Thảo,Mai,Dương,Ly,Dung,.....

Cuộc họp kết thúc vào lúc 10:30 cùng ngày.

Thư ký 

(Đã ký) 

Nông Quốc Thiện

Chủ trì 

(Đã ký) 

Ngọc Bảo Hân

Câu 9:

Em đồng ý với câu nói trên . Vì nếu không có tình thương thì chúng ta sẽ có một cảm giác cô đơn và lạnh lẽo và cảm giác lạnh này còn lạnh hơn ở Bắc cực 

Câu 10:

Sau khi đọc xong bài đọc thì em có nhiều suy nghĩ về giải pháp loại bỏ căn bệnh vô cảm trong giới trẻ. Nếu giải pháp này được áp dụng thì sẽ giảm được  căn bệnh vô cảm trong giới trẻ.