Trần Ánh Tuyết

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Ánh Tuyết
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 - ta có m ⊥ AB 

mà n ⊥ AB 

nên m // n

-vì m // n nên góc ACD = CDn = 120 độ ( vì hai góc so le trong )

ta có Cx là tia phân giác của góc ACD 

nên ACx = xCD = 1/2ACD

                         = 1/2.120

                           = 60 độ

vì m // n nên ACx = CED = 60 độ ( vì hai góc so le trong )

 

a) ta có A4 = B2 = 110 độ 

mà hai góc này ở vị trí so le trong 

nên a // b ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

b) ta có a // b

mà c ⊥ a

nên c ⊥ b

c) ta có B2 + B3 =180 độ ( vì hai góc kề bù )

B3 = 180 - B2 = 180 - 110 = 70 độ 

ta có c ⊥ b

mà c ⊥ e

suy ra  b // e ( hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song)

ta có B3 =B1 = 70 độ ( vì hai góc đối đỉnh )

vì b // e nên B3 = C3 =70 độ ( vì hai góc đồng vị )

-các cặp góc sole trong :

góc A4 và B2; góc A3 và B1

-các cặp góc đồng vị:

góc A1 và B1

góc A2 và B2

góc A3 và B3

góc A4 và B4