Gia Long
Giới thiệu về bản thân
a) Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng là: A = P*t*30 = 1000*30*60*30 = 54000000(J) = 15(k.Wh)
b) Tiền điện phải trả cho bếp trong vòng 1 tháng là: 15*1750 = 26250(đồng)
c) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 15 giây là: Q = P*15 = 1000*15 = 15000(J)
Tóm tắt:
R1= 8Ω
R2= 36Ω
U1= 5,4V
a) I = ?
b) U = ?
a) Cường độ dòng điện chạy trên điện trở R1 là: I1 = U1/R1 = 5,4/8 = 0,7(A)
Vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có: I = I1= I2 = 0,7(A)
b) Hiệu điện thế ở điện trở R2 là: U2 = I2*R2 = 0,7*36 = 25,2(V)
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: U = U1+U2 = 5,4+25,2 = 30,6(V)
a) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ= R1+R2
Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song: Rtđ= (R1*R2)/(R1+R2)
b) Đoạn mạch nối tiếp: Rtđ= R1+R2= 40+60= 100(Ω)
Đoạn mạch song song: Rtđ= (R1*R2)/(R1+R2)= (40*60)/(40+60)= 24(Ω)
a) Ý nghĩa: mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện (gọi tắt là công suất) bằng số oat ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức. Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
b) Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường. Số 6V cho biết công suất định mức của đèn.
Điện trở dây phụ thuộc vào vât liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
Công thức: R= p*\(\dfrac{l}{S}\)
R là điện trở của dây dẫn (Ω)
p là điện trở suất (Ω.m)
l là chiều dài dây (m)
S là tiết diện của dây dẫn (m2)
a) Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là: mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện bằng số oat ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức. Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
Công thức tính công suất điện: P= U*I
b) Công suất của nồi cơm điện là: P= U*I= U*(U/R)= U2/R= 2202/50= 968(W)
Tóm tắt:
R1= 30Ω
R2= 60Ω
U=12V
a) Rtđ= ?
b) I= ?; I1= ?; I2= ?
Giải
a) Điện trở tương dương của đoạn mạch trên là: Rtđ= (R1*R2)/(R1+R2)= (30*60)/(30+60)= 20(Ω)
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1= U/R1= 12/30= 0,4(A)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2= U/R2= 12/60= 0,2(A)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là: I= I1+I2 = 0,4+0,2= 0,6(A)
Tóm tắt:
R1= 30Ω
R2= 60Ω
U=12V
a) Rtđ= ?
b) I= ?; I1= ?; I2= ?
Giải
a) Điện trở tương dương của đoạn mạch trên là: Rtđ= (R1*R2)/(R1+R2)= (30*60)/(30+60)= 20(Ω)
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1= U/R1= 12/30= 0,4(A)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2= U/R2= 12/60= 0,2(A)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là: I= I1+I2 = 0,4+0,2= 0,6(A)
Tóm tắt:
R1= 30Ω
R2= 60Ω
U=12V
a) Rtđ= ?
b) I= ?; I1= ?; I2= ?
Giải
a) Điện trở tương dương của đoạn mạch trên là: Rtđ= (R1*R2)/(R1+R2)= (30*60)/(30+60)= 20(Ω)
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: I1= U/R1= 12/30= 0,4(A)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I2= U/R2= 12/60= 0,2(A)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là: I= I1+I2 = 0,4+0,2= 0,6(A)
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Công thức: I= \(\dfrac{U}{R}\)
Trong đó:
I là cường độ dòng điện (A)
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
R là điện trở (Ω).