Nguyễn Ngọc Linh Đan
Giới thiệu về bản thân
a,Tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C
=>góc ABM = góc ACN
AB = AC (2)
góc BAM = góc CAN = 90 độ (3)
Kết hợp 1;2;3 ,ta có :\(\Delta\) BAM = \(\Delta\) CAN (g-c-g)
b,BM = CN (\(\Delta\)BAM = \(\Delta\)CAN )
BM=BN + MN =MN + MCC
=>BN=CM
c,
Góc BAN + góc CAN = góc BAC =120 độ
=> góc BAN =120 độ - góc NAC = 120 độ - 90 độ =30 độ
góc ABN = (180 - 120 ). 2 = 30 độ
=>góc BAN = góc ABN = 30 độ =>\(\Delta\)ANB cân tại N
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là : x, y, z (x,y,z thuộc E )
Theo bài ra ta có : 5x = 6y = 8z
6y = 8z => \(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{y-z}{8-6}\)=\(\dfrac{5}{2}\)
y=\(\dfrac{5}{2}\).8=20
z=\(\dfrac{5}{2}\).6=15
x=6.20:5=24
Kết luận : Số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là 24 máy; 20 máy; 15 máy.
a) x3-3x2 + x + 1 - 2x3 - x2 + 3x - 4
= -x3-2x2-2x + 5
P(x) - Q (x)=-x3-2x2-2x+5
b)Thay x=1 vào P(x) ; Q(x) ta có :
P(1)=13 - 3.12 + +1 = 0
Q(1)=2.13 - 12 + 3.1 - 4= 0
Vậy 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
a)
x.2 = (-4) . (-11)
x.2 = 44
x =22
b)
(15-x).5 = (x + 9).3
75-5x = 3x + 27
-5x - 3x = 27 - 75
-8x = -48
x=6
Do năng suất của mỗi người là như nhau và cùng làm cỏ một cánh đồng nên số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Thời gian 15 người làm cỏ cánh đồng đó:
10 . 9 : 15 = 6 (giờ)
Gọi x, y, z(kg) lần lượt là số giấy vụn ba chi đội 7A, 7B và 7C thu được (x, y, z > 0)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{x}{7}\)=\(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{9}\)và x+y+z=120
Áp dụng t.chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{7}\)=\(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{9}\)=\(\dfrac{x+y+z}{7+8+9}\)=\(\dfrac{120}{24}\)=5
x=5.7=35
y=5.8=40
z=5.9=45
a/
\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{-3}{15}\)
\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{-1}{5}\)
x=-1
b/
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{17}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{x-y}{17-12}\)=\(\dfrac{10}{5}\)=2
x=2.17=34
y=2.12=24