Nguyễn Ngô Khánh Trinh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngô Khánh Trinh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a,  Ta có  \(\dfrac{OA'}{OA}\)=\(\dfrac{r}{R}\)
               \(\dfrac{OB'}{OB}\)\(\dfrac{r}{R}\)
    suy ra : OA'/ OA = OB'/OB 
b, có : OA'/OA = OB'/OB 
   suy ra AB // A'B' ( THALÈS ĐẢO )

 

a, ta có ABCD là hình chư nhật 
      suy ra OA=OB=OC=OD ( tính chất ) 
      suy ra các điểm A,B,C,D nằm trên một đường tròn tâm O 
    Tam giác ABC vuông tại B có AC = \(\sqrt{117}\)
    Suy ra bán kính R = \(\dfrac{AC}{2}\)\(\dfrac{\sqrt{117}}{2}\)

a,  Hai đường tròn (A;6) và (B;4) cắt nhau tại C và D nên AC=AD=6 cm
                                                                                           BC= BD= 4cm 
b, Ta có BC=BD=BI=4cm 
    suy ra AI = AB - IB= 8-4=4cm 
    ta có AI =BI =4CM /
    suy ra I là trung diểm AB 
c, ta có AK=AC = 6cm 
    suy ra IK= AK-AI= 6-4 = 2 cm 
    
 

a, do O là tâm đối ứng của (O) 
    nên điểm N đối ứng với điểm M qua tâm O phải vừa thuộc OM , vừa thuộc (O) 
    suy ra N là giao điểm của đường thẳng OM với (o)
b, do AB  là trục đối ứng của ( O)
    nên điểm P đối ứng với điểm M qua AB phải vừa thuộc (O) , vừa thuộc đường thẳng hạ thẳng vuông góc hạ từ M uống AB 
    suy ra P là giao điểm của (O) với đường thẳng đi qua m và vuông góc vơi AB 
  

a, Ta có điểm B cố định , A và B cách nhau 4cm 
    Suy ra điểm A  nằm trên đường tròn (B;4)
b, Gọi O là trung điểm của BC thì O là một điểm cố định 
    Suy ra OM= 1/2AB = 2cm 
    Điểm M cách điểm O một khoảng 2cm nên M nằm trên đường tròn (O;2)