

Trần Trúc Ngân
Giới thiệu về bản thân



































Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung có cả tác động tích cực và tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của người dân trong vùng vì:
- Vùng có địa hình, khí hậu, đất đai đa dạng, thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Sông ngòi tạo điều kiện xây dựng các nhà máy thuỷ điện và giao thông đường thuỷ.
- Vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,… thuận lợi cho xây dựng cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Khí hậu nắng nóng, nước biển có độ mặn cao, tạo điều kiện cho sản xuất muối. Trong vùng có di sản thiên nhiên thế giới, nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ,… thuận lợi phát triển du lịch.
- Vùng có nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,… gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống của người dân.
- Vị trí địa lí: Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc. Địa đạo là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm: Địa đạo Bến Dược (xã Phú Mỹ Hưng) và Địa đạo Bến Đình (xã Nhuận Đức).
- Cấu trúc: Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguỵ trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,…
Một số nét chính về Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên:
- Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức từ tháng 3 đến tháng 12 (dương lịch) hằng năm, luân phiên ở năm tỉnh thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên với phần lễ và phần hội.
- Mở đầu phần lễ, mọi người sẽ cùng nghe lịch sử và một số phong tục văn hoá của người dân nơi đây.
- Tiếp đó là hoạt động tái hiện lại các nghi lễ truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên như: lễ cúng Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rông mới,…
- Đến phần hội, mọi người cùng nhau hoà mình trong các hoạt động đặc sắc như: hát dân ca, diễn xướng sử thi Tây Nguyên,…
Ba yếu tố để xác định thực phẩm an toàn:
- Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
- Đóng gói, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.
- Vẫn còn trong thời hạn sử dụng.
a.
- Lúa → châu chấu → ếch.
- Bèo → ốc → cá trê.
b. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng để nuôi sống chính nó và các sinh vật khác.
→ Thực vật thường đứng đầu trong chuỗi thức ăn.
Một số việc làm để giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên:
- Trồng và chăm sóc cây xanh.
- Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
- Xây dụng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
- Nghiêm cấm hình thức đánh bắt hủy diệt.
- Phòng chống cháy rừng.
- Cỏ → thỏ → hổ.
- Cỏ → gà → rắn hổ mang → đại bàng.
- Cỏ → châu chấu → ếch → rắn hổ mang → đại bàng.
- Chứa nhiều chất bột đường.
- Chứa nhiều chất đạm.
- Chứa nhiều chất béo.
- Chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
- Chứa nhiều chất bột đường: cơm, bún, phở, khoai lang, bánh mì.
- Chứa nhiều chất đạm: thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, trứng, sữa.
- Chứa nhiều chất béo: dầu, mỡ, thịt lợn mỡ, lạc, vừng.
- Chứa nhiều vitamin và chất khoáng: rau cải, súp lơ, thanh long, táo, ổi, hồng xiêm, bí xanh.
Bữa ăn1 trong hình ảnh dưới đây đã cân bằng, lành mạnh.
Vì bữa ăn trong hình 1 có nhiều vitamin,cung cấp năng lượng.