Nguyễn Đình Anh Khôi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài – thân bài – kết bài.

b. Xác định đúng yêu cầu của bài văn nghị luận: suy nghĩ về vấn đề tôn trọng sự khác biệt của người khác.

c. Triển khai yêu cầu của bài

HS có thể triển khai bài làm theo nhiều hướng khác nhau; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận: tôn trọng sự khác biệt của người viết.

* Thân bài: đưa ra ý kiến bàn luận, kết hợp sử dụng lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến:

– Giải thích: tôn trọng sự khác biệt là tôn trọng những đặc điểm về ngoại hình, tính cách, quan điểm, giá trị,… của người khác.

– Ý nghĩa:

+ Góp phần giữ sự phong phú, đa dạng của thế giới.

+ Tạo sự đồng cảm, thấu hiểu giữa con người với con người trong các mối quan hệ.

+ Góp phần tạo môi trường sống nhân văn.

– Bài học:

+ Cần tôn trọng điểm riêng của người khác.

+ Nếu không đồng ý với quan điểm, tư tưởng, ý kiến,… của người khác cũng không nên phản đối, phủ nhận gay gắt.

* Kết bài: khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp: đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: có suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ, sinh động.

Câu 1. Ngữ liệu trên thuộc kiểu văn bản thông tin.

Câu 2. Phần sapo (sa-pô) của văn bản có đặc điểm hình thức sau:

– Nằm dưới nhan đề văn bản.

– Chữ viết in đậm.

Câu 3. Theo văn bản, để tạo dáng sản phẩm gốm, nghệ nhân phải thực hiện qua các quy trình sau: nặn hình, trang trí, miết láng và tu sửa gốm.

Câu 4. Văn bản sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ là ảnh nghệ nhân làng gốm Bàu Trúc giới thiệu quy trình làm gốm thủ công.

Tác dụng: góp phần thể hiện rõ nội dung văn bản, giúp người đọc có cái nhìn cụ thể và trực quan, sinh động hơn về nghề gốm cổ truyền của người Chăm ở làng Bàu Trúc.

Câu 5. Trạng ngữ: Với những giá trị đặc sắc.

Trạng ngữ trên có tác dụng chỉ phương tiện, cụ thể chỉ ra phương tiện để nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm Bàu Trúc là dấu ấn của lịch sử, của văn hóa, xã hội, được cộng đồng người Chăm làng Bàu Trúc thừa nhận, bảo tồn và lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Câu 6.

– Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 – 7 câu.

– Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, tập trung trình bày giải pháp bảo tồn các làng nghề truyền thống:

+ Đào tạo và truyền nghề cho thế hệ trẻ.

+ Tăng cường quảng bá cho sản phẩm của các làng nghề.

– Đảm bảo viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

a. Đặc điểm của hai loại rừng nhiệt đới

- Rừng mưa nhiệt đới:

+ Hình thành: ở nơi mưa nhiều quanh năm.

+ Phân bố: lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á

+ Rừng rậm rạp, có 4 - 5 tầng.

- Rừng nhiệt đới gió mùa:

+ Phát triển ở những nơi có mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

+ Phân bố: Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...

+ Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô.

+ Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.

b. Kiểu rừng nhiệt đới chiếm ưu thế ở Việt Nam: rừng nhiệt đới gió mùa.

- Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam:

+ Đặc trưng hệ sinh thái: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.

+ Trong rừng có nhiều cây dây leo và các loài động vật phong phú.

+ Rừng thường có 3 - 4 tầng cây.

a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Về bộ máy cai trị:

+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện

+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.

- Về kinh tế:

+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.

+ Áp đặt tô thuế nặng nề.

+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.

+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.

- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:

- Điểm giống:

Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.

+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).

- Điểm khác:

+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.

a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Về bộ máy cai trị:

+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện

+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.

- Về kinh tế:

+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.

+ Áp đặt tô thuế nặng nề.

+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.

+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.

- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:

- Điểm giống:

Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.

+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).

- Điểm khác:

+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.

ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


ca) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo


\(A = \frac{- 3}{4} - \frac{1}{3}\)

\(= \frac{- 9}{12} - \frac{4}{12}\)

\(= \frac{- 9}{12} + \frac{- 4}{12}\)

\(= \frac{- 9 - 4}{12}\)

\(= \frac{- 13}{12}\)

b) \(B = 26 , 8 - 6 , 8.4\)

\(= 26 , 8 - 27 , 2\)

\(= - 0 , 4\)

c) \(\frac{1}{3} + \frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2}\)

\(\frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2} - \frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3} : x = - \frac{5}{6}\)

\(x = \frac{2}{3} : \left(\right. - \frac{5}{6} \left.\right)\)

\(x = - \frac{4}{5}\)

d) Số tiền được giảm giá là:

\(50\) \(000.\) \(10 \% =\) \(50\) \(000.\) \(\frac{10}{100}\) \(= 5000\) (đồng)

Số tiền Nam phải trả là:

\(50\) \(000 -\) \(5\) \(000\) \(= 45\) \(000\) (đồng)

Đáp số: \(45\) \(000\) đồng.

a) x = 105

b) 24 = 23 . 3

    36 = 22. 32

    60 = 22. 3 .5 

ưcln ( 24 ; 36 ; 60 ) = 22 . 3 = 12

vậy có thể chia thành 12 phần quà 

khi đó mỗi phần quà có 2 gói bánh , 3 hộp sữa và 5 khăn len