Nguyễn Thùy Dương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thùy Dương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

my name is duong And what you name?

làm như thế này nha bạn:

    Đặt quả cân biết khối lượng lên đĩa cân có cánh cân ngắn sao cho cân thăng bằng.

a)  Đặt tiếp 1 quả cân có khối lượng 1kg lên đĩa, đĩa còn lại sẽ đặt hàng. Khi cân thăng bằng, ta được 1kg hàng.

b)  Đặt gói hàng một đĩa cân đã thăng bằng, đĩa còn lại đặt các quả cân có khối lượng. Khi cân thăng bằng ta xác định được khối lượng gói hàng.

 Chùa Cầu được sử dụng làm biểu tượng của phố cổ Hội An, vì:

+ Di tích chùa Cầu chứa đựng nhiều giá trị lớn về lịch sử và văn hóa.

+ Chùa Cầu có kiến trúc rất độc đáo, có sự pha trộn giữa kiến trúc Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam

Tác giả nhận định "Thời gian là thứ duy nhất  chúng ta không thể mua được" vì: - Thời gian sẽ liên tục vận động, trôi qua mà không bao giờ dừng lại, quay trở lại. Nó được chia ra một ngày có 24 tiếng, một năm có 365 ngày 6 giờ. - Vì thời gian là tài sản vô giá  tạo hóa đã chia đều cho mỗi người.13 thg 7, 2024

Một trong những đặc trưng của mùa hạ chính là mưa rào.

Mưa rào luôn đến bất ngờ, nhưng thường thấy nhất vẫn là lúc chiều. Khi trời đang nắng gắt, hấp nóng khắp phố phường, và mọi người thì khát khao khẩn cầu một dòng nước mát, mưa rào sẽ đến. Sau một cái chớp mắt, nắng lặn mất tiêu, để lại từng đợt gió mát lạnh thổi vù, cuốn bay lá khô và bụi đường. Những đám mây đen thì không biết ở đâu đua nhau chạy về một chỗ, chen chúc nhau nhìn sát xuống mặt đất như một con quái thú khổng lồ, đe dọa mọi người khiến ai cũng sợ hãi. Rồi đùng một tiếng sấm, trời bắt đầu đổ mưa. Mưa rời dày và nhanh hạt, ào ào như là bão, trắng xóa hết cả đất trời. Xung quanh chỉ là màn mưa dày và tiếng mưa rào rào như thác đổ. Hầu như ai cũng đi thật nhanh hoặc đứng nép vào mái nhà để tránh mưa. Những hàng cây lớn thì nghiêng ngả như đang nhảy múa chào mưa tới.

Và rồi, chỉ sau khoảng chừng hơn nửa tiếng, mưa ngừng, đột ngột như lúc đến. Để lại con đường sạch sẽ và không khí mát mẻ trong lành. Thật yêu biết bao làn mưa rào mùa hạ.

Đặc trưng của năng lượng. - Mọi vật đều cần năng lượng để hoạt động. Sự hoạt động (thay đổi chuyển động hoặc biến dạng của vật) có được là do có tác dụng lực giữa các vật. => Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Học tập không chỉ là một quá trình truyền đạt kiến thức mà còn là nền tảng quan trọng để phát triển tư duy, kỹ năng và nhân cách cho mỗi trẻ em trên toàn thế giới. Trong bài nghị luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự cần thiết của việc học tập và những lợi ích mà nó mang lại cho cuộc sống của trẻ em.

Học tập giúp trẻ em phát triển tư duy logic, sáng tạo và phản biện. Từ việc học hành, trẻ em học cách suy nghĩ logic, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định đúng đắn. Hơn nữa, họ cũng phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và tự quản lý, những kỹ năng quan trọng để thành công trong cuộc sống sau này.

Học tập là chìa khóa mở cánh cửa cho sự thành công trong sự nghiệp. Bằng cách tích lũy kiến thức và kỹ năng từ việc học, trẻ em có cơ hội cao hơn để tiếp cận các cơ hội nghề nghiệp và đạt được thành công trong cuộc sống.

Học tập không chỉ giúp trẻ em có kiến thức mà còn tạo ra sự tự tin và tinh thần khám phá. Khi họ hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, họ cảm thấy tự tin hơn trong việc tham gia vào các hoạt động, giao tiếp với người khác và khám phá những sở thích mới.

Học tập cũng giúp trẻ em phát triển nhân cách và ý thức xã hội. Từ việc tiếp xúc với kiến thức về lịch sử, văn hóa và xã hội, họ hiểu rõ hơn về giá trị của sự đa dạng và tôn trọng cho mọi người.

Trong thế giới ngày nay, việc học tập không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là một cơ hội vàng để trẻ em phát triển tư duy, kỹ năng và nhân cách. Từ việc học, họ có thể xây dựng nền tảng cho sự thành công và hạnh phúc trong cuộc sống của mình. Do đó, việc đầu tư vào giáo dục và học tập cho trẻ em là một ưu tiên quan trọng của mọi quốc gia trên thế giới.

Đoạn văn nói về lợi ích của cây chuối

Cây chuối là một loại cây trồng đem lại rất nhiều lợi ích, lại dễ trồng và chăm sóc nên rất được ưa chuộng. Trước hết phải nói về quả chuối. Khi còn xanh, quả chuối có thể thái lát mỏng để ăn kèm trong các món cuốn hoặc đem nấu với ốc, cá. Khi chín, chuối ăn thơm, dẻo ngọt. Ngoài ăn trực tiếp, còn làm được nhiều món ngon khác như kem, sinh tố, kẹo. Những bông hoa chuối sau khi đã tạo ra được cả buồng chuối, thì còn được tận dụng để xào hay ăn cùng các loại rau sống đều rất ngon. Lá chuối thì được dùng để gói bánh, như bánh chưng, bánh tét, bánh nậm, bánh bột lọc… Hay đơn giản là dùng làm “giấy gói thân thiện với môi trường”. Ngay cả thân chuối cũng không hề bỏ phí. Nó là nguồn thức ăn tuyệt vời cho các loại vật nuôi trong gia đình như lợn, gà, vịt, cá… Như vậy, toàn bộ cây chuối chẳng có một bộ phận nào có thể bỏ phí cả.

a) Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em muốn kể; Câu chuyện Ông Yết Kiêu

b) Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện Ông Yết Kiêu:

- Mở đầu câu chuyện:

  • Thời nhà Trần, có một người tên là Yết Kiêu có sức khỏe phi thường và bơi lội rất giỏi
  • Lúc đó, giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, chúng cho 100 chiếc tàu lớn tấn công từ cửa biển Vạn Ninh

- Diễn biến câu chuyện:

  • Yết Kiêu từ biệt cha già vào cung yết kiến nhà vua, xin đi đánh giặc
  • Yết Kiêu chỉ xin vua một cây dùi sắt và một chiếc búa rồi một mình đi tìm giặc
  • Ông lặn dưới nước, nín thở được rất lâu nên âm thầm làm đắm nhiều thuyền giặc khiến chúng sợ hãi
  • Một thời gian sau, ông bị giặc bắt được bằng cái vó sắt khi đang đục một chiếc tàu
  • Ông lừa giặc là còn nhiều người khác làm nhiệm vụ cùng ông, và hứa dẫn giặc đi bắt họ
  • Nhưng khi đang di chuyển, ông nhân lúc chúng lơ là, nhảy xuống nước và trốn đi

- Kết thúc câu chuyện:

  • Quân giặc bị tổn thất quá nhiều chiến thuyền, lại tin lời Yết Kiêu là nước ta có nhiều người tài giỏi như ông nên sợ hãi và rút quân về nước
  • Yết Kiêu trở về quê hương tiếp tục chăm sóc và báo hiếu với cha mình

c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho người anh hùng Yết Kiêu và câu chuyện vừa kể.