

VŨ THÀNH ĐẠT
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản. → Văn bản được viết theo thể thơ tự do. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh gợi tả âm thanh trong văn bản. → Những từ ngữ, hình ảnh gợi tả âm thanh gồm: “giọng hát” “tiếng lúa khô chảy vào trong cót” “tiếng bánh xe trâu lặng lẽ” “ai gọi đấy” “tiếng người chợt thức” “cười khúc khích” “tiếng huầy ơ” Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong dòng thơ: "Tôi cựa mình như búp non mở lá." → Biện pháp tu từ: so sánh → Tác dụng: Gợi hình ảnh tinh khôi, tươi mới của sự thức dậy trong ban mai, đồng thời thể hiện tâm hồn nhân vật trữ tình nhẹ nhàng, nhạy cảm, hòa mình với thiên nhiên. Câu 4. Nhận xét tâm trạng của nhân vật trữ tình khi nghe âm thanh "tiếng bánh xe trâu lặng lẽ" và tiếng gọi, tiếng cười khúc khích lúc ban mai. → Nhân vật trữ tình có tâm trạng xúc động, xao xuyến và yêu mến sâu sắc với không gian làng quê. Âm thanh quen thuộc và nhẹ nhàng ấy khơi dậy cảm giác thân thương, bình yên và gắn bó với cuộc sống nông thôn mộc mạc. Câu 5. Trình bày một thông điệp ý nghĩa mà anh/chị rút ra từ văn bản và lí giải (khoảng 5 - 7 dòng). → Văn bản gửi gắm thông điệp: Hãy trân trọng vẻ đẹp bình dị của cuộc sống quê hương và thiên nhiên quanh ta. Trong thế giới hiện đại đầy ồn ào, sự tĩnh lặng và thân thương của buổi ban mai, tiếng bánh xe trâu, tiếng hát của người nông dân khiến ta nhận ra giá trị của những điều giản dị. Qua đó, con người sống chậm lại, cảm nhận sâu hơn và gắn bó hơn với cội nguồn quê hương.
Câu 1: Ngôi kể: Ngôi thứ ba.
Câu 2: Điểm nhìn: Nhân vật Chi-hon – người con gái thứ ba của bà mẹ bị lạc.
Câu 3:
- Biện pháp nghệ thuật: Đối lập giữa hoàn cảnh của người mẹ bị lạc và sự thờ ơ, bận rộn của người con.
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự vô tâm, khoảng cách giữa mẹ và con, đồng thời khơi gợi nỗi ân hận, dằn vặt trong lòng Chi-hon.
Câu 4: Người mẹ hiện lên với phẩm chất: yêu thương con, hy sinh, nhẫn nhịn, chịu đựng những thiệt thòi trong im lặng.
Câu 5:
Chi-hon hối tiếc vì đã không mặc thử chiếc váy mẹ chọn, không quan tâm đủ đến mẹ, và chỉ nhận ra giá trị của mẹ khi bà đã lạc mất.
Những hành động vô tâm đôi khi khiến người thân tổn thương sâu sắc. Ta thường mải mê với công việc, cuộc sống mà quên đi cha mẹ đang dần già yếu, cần sự quan tâm. Chỉ đến khi mất đi người thân, ta mới nhận ra những điều nhỏ bé như một lời hỏi thăm, một lần lắng nghe lại quan trọng biết bao. Đừng để sự vô tâm trở thành nỗi ân hận mãi mãi, hãy yêu thương và trân trọng gia đình khi còn có thể.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Câu 2: Cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để trốn đòn của ba.
Câu 3: Dấu ba chấm thể hiện sự ngập ngừng, nhấn mạnh, tạo bất ngờ khi nhắc đến mẹ và bà – hai người gần gũi nhất với cậu bé.
Câu 4: Nhân vật người bà là người hiền hậu, yêu thương, che chở cháu, dịu dàng và giàu tình cảm.
Câu 5: Gia đình là chỗ dựa vững chắc, nơi mang lại tình yêu thương, che chở, giúp mỗi người có động lực và sự an yên trong cuộc sống.
Khung tên
+ Tên gọi vật thể: Giá chữ L
+Vật liệu: thép
+ Tỉ lệ: 1:2
- Hình biểu diễn
+ Tên gọi hình chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
- Kích thước:
+ Vật thể có kích thước chung là: dài 50, rộng 28, cao 38.
+ Kích thước thành phần: đường kính lỗ 14
- Yêu cầu kĩ thuật:
+Gia công: làm tù cạnh
+Xử lý bề mặt: Mạ kẽm
Vì không đảm bảo cung cấp đầy đủ các kích thước của các cạnh
275,44