K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 giờ trước (11:28)

ko giải đc

NGƯỜI LÁI BUÔN VÀ CON LỪANgười lái buôn phải thường xuyên vào thành để mua đồ, và chất lên vai Lừa để trở về nhà. Con Lừa của người lái buôn nghĩ rằng mình rất thông minh, lúc nào cũng thích động não, nghĩ mọi cách để có thể khiến cho đồ mình phải chở càng nhẹ càng tốt. Một lần, người lái buôn mua một tải muối. Ông ta buộc tải thật chặt, chất lên lưng Lừa, rồi đi...
Đọc tiếp


NGƯỜI LÁI BUÔN VÀ CON LỪA


Người lái buôn phải thường xuyên vào thành để mua đồ, và chất lên vai Lừa để trở về nhà. Con Lừa của người lái buôn nghĩ rằng mình rất thông minh, lúc nào cũng thích động não, nghĩ mọi cách để có thể khiến cho đồ mình phải chở càng nhẹ càng tốt. 


Một lần, người lái buôn mua một tải muối. Ông ta buộc tải thật chặt, chất lên lưng Lừa, rồi đi đằng sau thúc Lừa đi nhanh. Đi được một lúc, người lái buôn và Lừa đi đến một con sông nhỏ, người lái buôn thúc Lừa lội xuống nước. Lừa không cẩn thận đã bị trượt chân, ngã xuống nước. Nước sông đã ngấm vào miệng tải muối khiến cho muối bị tan ra rất nhiều.


Khi Lừa ta đứng dậy thì phát hiện ra tải muối mà mình chở đã nhẹ hơn rất nhiều, trong lòng cảm thấy thích chí lắm. Có được kinh nghiệm lần này, mỗi lần qua sông, Lừa ta đều giả vờ trượt chân ngã để cho bớt một ít đồ trên lưng xuống sông. Người lái buôn biết vậy, định bụng sẽ phạt Lừa. Người lái buôn vào trong thành mua một tải bông, và chất lên lưng Lừa. Lại một lần nữa đi qua con sông nhỏ, nhìn thấy sông, Lừa ta vui mừng thầm reo lên, không ngần ngừ bước xuống sông. Khi đến giữa sông, Lừa ta lại giả vờ trượt chân ngã. Lừa sung sướng nghĩ: "Khi mà mình đứng lên chắc chắn đồ trên lưng mình sẽ nhẹ hơn rất nhiều đây".


Nhưng khi Lừa ta vừa mới đứng dậy, đột nhiên thấy đồ trên lưng mình nặng hơn trước rất nhiều. Thì ra, tải bông sau khi hút nước đã trở nên nặng hơn trước rất nhiều. Lừa ta không ngờ trên lưng tải bông nặng như vậy, đành cúi đầu ngậm ngùi đi tiếp không dám than vãn gì.


Trong cuộc sống, thành quả luôn đi kèm với nỗ lực, nỗ lực bao nhiêu thì thành quả đạt được bấy nhiêu, vì vậy không nên vì lười biếng mà gian trá, không cố gắng thực hiện đúng chức phận của mình. Lười biếng, thoái thác công việc sẽ phải nhận hậu quả thích đáng. 


                                    


Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại truyện nào?



  1. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Ngụ ngôn          D. Truyện cười


Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?



  1. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm          D. Nghị luận


Câu 3. Phép liên kết nào được sử dụng trong hai câu sau : Một lần, người lái buôn mua một tải muối. Ông ta buộc tải thật chặt, chất lên lưng Lừa, rồi đi đằng sau thúc Lừa đi nhanh. ?



  1. Phép lặp B. Phép nối                    C. Phép thế                     D. Phép đồng nghĩa


Câu 4. Con Lừa đánh giá như thế nào về mình?



  1. Hiền lành B. Chăm chỉ           C. Lười biếng        D. Thông minh


Câu 5. Lừa thích động não đề làm gì?



  1. Nghĩ ra cách chở được nhiều hàng hơn.

  2. Nghĩ ra cách làm ít mà công việc vẫn hiệu quả, mình thì không phải vất vả.

  3. Nghĩ ra cách giúp ông chủ buôn bán tốt hơn hết có thể.

  4. Nghĩ cách để có thể khiến cho đồ mình phải chở càng nhẹ càng tốt.


Câu 6. Lừa đã nhận được lại điều gì khi giả vờ trượt chân ngã ở sông ?



  1. Phải chở bông ngấm nước rất nặng mà không dám than vãn..

  2. Lần sau không phải chở muối.

  3. Lần sau chỉ phải chở bông cho ông chủ, không còn vất vả nữa.

  4. Không phải chở hàng


Câu 7. Văn bản Người lái buôn và con lừa phê phán ai?



  1. Phê phán những những người lười biếng.

  2. Phê phán những người lười biếng nên gian trá.

  3. Phê phán những người kiêu ngạo.

  4. Phê phán những người ích kỉ.


Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói chính xác nhất về hậu quả của việc làm của Lừa?



  1. Há miệng chờ sung. B. Ăn không ngồi rồi.

  2. Ăn gian nó giàn ra đấy. D. Điếc tai làng, sáng tai họ.


Câu 9. Theo em cách phạt của người lái buôn với Lừa có đúng không? Vì sao?


Câu 10. Em rút ra bài học gì qua văn bản này?




1
21 giờ trước (17:33)

câu 9, 10 mik đang cần gấp ai giúp mik với

17 giờ trước (21:02)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


Although she lives far away, she comes back every Tet

21 giờ trước (17:07)

Although she lives faraway, she comes back every Tet

22 tháng 2

my name is thinh

Người Châu Phi có phương thức khai thác thiên nhiên khác nhau tùy theo môi trường

- Ở môi trường xích đạo ẩm, với khí hậu nóng ẩm quanh năm và rừng rậm rạp, họ chủ yếu sinh sống bằng săn bắt, hái lượm và canh tác nương rẫy, trong đó phương pháp du canh du cư phổ biến do đất nhanh bị bạc màu. Một số nơi còn khai thác gỗ quý và phát triển cây công nghiệp như ca cao, cà phê

-Ở môi trường Địa Trung Hải với mùa hè nóng, khô và mùa đông ấm, ẩm, người dân lại áp dụng phương thức canh tác định canh, trồng các loại cây chịu hạn như ô liu, nho, cam, chanh. Chăn nuôi cừu, dê cũng phổ biến nhờ đồng cỏ thưa

Việc khai thác thiên nhiên ở cả hai môi trường đều gặp thách thức như suy thoái đất, mất rừng và biến đổi khí hậu, đòi hỏi những giải pháp phát triển bền vững

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

b: BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD

=>BE\(\perp\)AD tại H và H là trung điểm của AD

ΔDHE vuông tại H

=>DE là cạnh huyền

=>DE là cạnh lớn nhất trong ΔDHE

=>DE>HD

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAC}+\widehat{MAC}=90^0+\widehat{DAC}>90^0\)

Xét ΔDAM có \(\widehat{DAM}>90^0\)

nên DM là cạnh lớn nhất trong ΔDAM

=>DM>DA

mà DA=2DH

nên DM>2DH

c: Xét ΔADF có

H là trung điểm của AD

HE//DF

DO đó: E là trung điểm của AF

Xét ΔADF có

FH,DE là các đường trung tuyến

FH cắt DE tại K

DO đó: K là trọng tâm của ΔADF

=>KD=2KE