nêu sự khác nhau về thế mạnh kinh tế của khu vực đông bắc và tây bắc cuả vùng trung du và miền núi bắc bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lạng Sơn, với tiềm năng phong phú về thiên nhiên, văn hóa và lịch sử, đang đón nhận nhiều xu hướng mới trong ngành du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Dưới đây là một số xu hướng nổi bật:
1. Phát triển du lịch sinh thái và bền vững
Xu hướng: Du khách ngày càng quan tâm đến việc khám phá thiên nhiên và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Lạng Sơn với cảnh quan thiên nhiên đa dạng như núi Mẫu Sơn, thung lũng Bắc Sơn và hệ thống hang động kỳ vĩ như Tam Thanh, Nhị Thanh là điểm đến lý tưởng.
Tác động: Chính quyền địa phương đang khuyến khích các dự án du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
2. Đẩy mạnh du lịch văn hóa – tâm linh
Xu hướng: Du lịch kết hợp trải nghiệm văn hóa và hành hương tâm linh đang ngày càng được ưa chuộng. Các địa danh như chùa Tam Thanh, đền Kỳ Cùng, và lễ hội đền Mẫu Đồng Đăng là những điểm nhấn thu hút du khách.
Tác động: Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng và tổ chức các sự kiện lễ hội theo hướng chuyên nghiệp hơn đã tạo điều kiện cho du khách dễ dàng tiếp cận và khám phá các giá trị văn hóa, tâm linh độc đáo.
3. Du lịch biên giới và thương mại
Xu hướng: Với vị trí giáp Trung Quốc, Lạng Sơn là trung tâm giao thương sôi động, nổi bật với các chợ Đông Kinh, Tân Thanh và cửa khẩu Hữu Nghị. Xu hướng kết hợp mua sắm với trải nghiệm văn hóa biên giới đang được nhiều du khách quan tâm.
Tác động: Du lịch biên giới không chỉ thúc đẩy kinh tế mà còn tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm đặc sản địa phương như hồng không hạt, na Lạng Sơn và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam phát triển dựa trên tài nguyên phong phú: dầu khí (thềm lục địa phía Nam), than đá (Quảng Ninh), quặng kim loại (sắt ở Thái Nguyên, đồng ở Lào Cai) và khoáng sản phi kim (apatit ở Lào Cai, đá vôi ở Thanh Hóa). Phân bố tập trung theo từng loại khoáng sản nhưng cần khai thác bền vững, bảo vệ môi trường.
hoặc bn chọn
Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp khai khoáng ở Việt Nam:
Phát triển:
Phân bố:
Tuy nhiên, khai thác khoáng sản cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường, cần quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững.
Vai trò của nhân tố địa hình và đất đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
- Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp, một số vùng có các cao nguyên (Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên). Khu vực này có đất feralit là chủ yếu, thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,; Có các đồng cỏ tự nhiên rộng lớn thích hợp để chăn nuôi gia súc lớn
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích với đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển; đất phù sa là chủ yếu, thuận lợi cho phát triển các vùng chuyên canh cây lương thực (cây lúa nước,..), thực phẩm (rau, đậu,..)
Những thuận lợi của khí hậu đối vs sự phân bố nông nghiệp:
- Nước ta có khỉ hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nên cây cối đa dang, tươi xanh quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trông từ 1-2 vụ lúa, rau trong 1 năm. Nhiều cây công nghiệp, ăn quả phát triển tốt.
- Khí hậu nước ta phân bố the chiều Bắc - Nam, theo mùa, theo nhiệt độ. Vì vậy có thể trông các loài cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt, ôn đới. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng cũng khác nhau thoe địa hình.
* chúc bạn học tốt!*
Ta có: Việt Nam ở khu vực giờ số 7
⇒ Trận bóng diễn ra vào: \(17h30'-7h=10h30'\) ở khu vực giờ gốc (cũng là ở Pari)
Do đó:
+) Trận bóng diễn ra vào: \(19h-10h30'=8h30'\) ở Niu Looc (khu vực giờ số 19)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+5h=15h30'\) ở Niu Đê Li (khu vực giờ số 5)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+2h=12h30'\) ở Matxcơva (khu vực giờ số 2)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+8h=18h30'\) ở Bắc Kinh (khu vực giờ số 8)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+9h=19h30'\) ở Tô Ki Ô (khu vực giờ số 9)
Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả lớn nhất cả nước bởi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, thuận lợi cho nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển.
+Địa hình: Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, với nhiều vùng đất đỏ bazan và đất xám thích hợp cho trồng cây công nghiệp.
+ Nguồn nước: Hệ thống sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú, thuận lợi cho tưới tiêu cho cây trồng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Thị trường: Nhu cầu tiêu thụ cao trong nước và xuất khẩu, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định.
+ Khoa học kỹ thuật: Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng.
+ Lao động: Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp và cây ăn quả.
+ Cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thông thuận lợi, nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ cho việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả lớn nhất cả nước Việt Nam nhờ vào nhiều yếu tố thuận lợi: