K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

quag trung hay nguyễn huệ


29 tháng 6

Vị anh hùng đó là Quang Trung (tên thật là Nguyễn Huệ).

ĐKXĐ: x∉{2;-2}

Ta có: \(T=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}+\frac{5x+2}{4-x^2}-\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(=\frac{4}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\)

\(=\frac{3}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{5x+2}{\left(x-2)\left(x+2\right)\right)}=\frac{3x-6+3x+6-5x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{x+2}\)

26 tháng 6

Có 3 cách phát âm đuôi s, es:

  • Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi từ kết thúc bằng -p, -k, -t, -f
  • Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi từ kết thúc bằng -s, -ss, -ch, -sh, -x, -z, -o, -ge, -ce
  • Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.
26 tháng 6

`-(-2x+3)^2-(5x-3)^2`

`=-(2x-3)^2-(5x-3)^2`

`=-[(2x-3)^2+(5x-3)^2]`

`=-[(4x^2-12x+9)+(25x^2-30x+9)]`

`=-(4x^2-12x+9+25x^2-30x+9)`

`=-(29x^2-42x+18)`

`=-29x^2+42x-18`

Vậy: `-(-2x+3)^2-(5x-3)^2=-29x^2+42x-18`

23 tháng 6

1. Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên

  • Trước khi bắt đầu thí nghiệm, phải nghe kỹ cách thực hiện và tuân thủ đúng từng bước.

2. Mặc đồ bảo hộ

  • Áo khoác phòng thí nghiệm, kính bảo hộ, găng tay... giúp bảo vệ cơ thể khỏi hóa chất hoặc tai nạn.

3. Đọc kỹ nhãn trên hóa chất và thiết bị

  • Đảm bảo biết mình đang sử dụng cái gì, có độc hay dễ cháy không, và dùng đúng cách.

4. Giữ bàn thí nghiệm gọn gàng, sạch sẽ

  • Không để dụng cụ lung tung, lau sạch hóa chất bị đổ ngay để tránh nguy hiểm.

5. Báo ngay với giáo viên nếu có sự cố

  • Nếu bị đổ hóa chất, bị thương, hay xảy ra sự cố bất ngờ, phải báo ngay để được xử lý kịp thời.

6. Rửa tay sạch sau khi thí nghiệm

  • Sau khi xong, phải rửa tay bằng xà phòng để loại bỏ hóa chất còn dính trên da.

7. Thu dọn và để lại dụng cụ đúng chỗ

  • Làm xong thí nghiệm, phải vệ sinh và sắp xếp lại chỗ làm gọn gàng như ban đầu.


ko nên làm

1. Không chạy nhảy, đùa giỡn

  • Phòng thí nghiệm chứa nhiều hóa chất và dụng cụ nguy hiểm, chạy nhảy có thể làm đổ vỡ hoặc gây tai nạn.

2. Không tự ý sử dụng hóa chất hoặc thiết bị

  • Phải có sự hướng dẫn hoặc cho phép của giáo viên mới được dùng. Dùng sai cách có thể gây phản ứng nguy hiểm.

3. Không ăn uống hoặc đưa tay lên miệng, mắt

  • Hóa chất có thể dính trên tay, nếu ăn uống hoặc dụi mắt có thể gây ngộ độc hoặc tổn thương.

4. Không ngửi hoặc nếm thử hóa chất

  • Một số hóa chất có mùi độc hoặc gây hại cho đường hô hấp. Tuyệt đối không thử bằng miệng!

5. Không vứt rác, hóa chất bừa bãi

  • Phải tuân thủ quy định xử lý rác và hóa chất sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường và sức khỏe.

6. Không quên đeo đồ bảo hộ

  • Phải đeo kính bảo hộ, găng tay, áo khoác phòng thí nghiệm nếu cần, để tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy hiểm.
25 tháng 6

thank bạn Bùi Như Quỳnh đáng iuuu nha

21 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

19 tháng 6

`D=3x^2-5x+10`

`=3(x^2-5/3x)+10`

`=3[(x^2-5/3x+25/36)-25/36]+10`

`=3[(x^2-2*x*5/6+(5/6)^2)-25/36]+10`

`=3[(x-5/6)^2-25/36]+10`

`=3(x-5/6)^2-25/12+10`

`=3(x-5/6)^2+ 95/12`

Vì `(x-5/6)^2>=0\AAx`

(bình phương luôn không âm)

Suy ra: `3(x-5/6)^2>=0\AAx`

`3(x-5/6)^2+95/12>=0+95/12=95/12\AAx`

Hay: `D>=95/12\AAx->D_(min)=95/12`

Dấu "=" xảy ra: `x-5/6=0`

`x=5/6`

Vậy: `D_(min)=95/12` khi `x=5/6`

19 tháng 6

\(d=3x^2-5x+10\)

\(\rArr\) Giá trị nhỏ nhất đạt tại \(x=\frac{-(-5)}{2\cdot3}=\frac56\)

Do đó: \(d_{\min}=3\cdot\left(\frac56\right)^2-5\cdot\frac56+10=\frac{95}{12}\)

Vậy \(d_{\min}=\frac{95}{12}\) khi \(x=\frac56\)

19 tháng 6

Cao ngất, cao vút, ngất ngưởng

P
19 tháng 6

chênh vênh, treo leo, cao chót vót, dựng đứng, trơ trọi.

18 tháng 6

Lỗ đen hay hố đen là một vùng trong không gian - thời gian bị trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra. Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trười sự kiện, tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được.

18 tháng 6

Hố đen hình thành khi một ngôi sao rất lớn chết đi. Trong giai đoạn cuối đời, nếu khối lượng của ngôi sao đủ lớn, lực hấp dẫn sẽ kéo tất cả vật chất co lại vào một điểm cực nhỏ, tạo ra một vùng có trọng lực cực mạnh, đến mức ánh sáng cũng không thoát ra được — đó chính là hố đen.

Nguyên nhân chính:

  1. Lực hấp dẫn: Khi nhiên liệu của sao cạn kiệt, không còn năng lượng để chống lại lực hấp dẫn của chính nó → ngôi sao sụp đổ.
  2. Nếu sao quá nặng (lớn hơn khoảng 20–30 lần khối lượng Mặt Trời), thì nó không tạo thành sao neutron mà trở thành hố đen.
  3. Tạo ra "kỳ dị" (singularity): Một điểm có mật độ vật chất vô hạnkhông gian–thời gian bị cong cực độ.Tóm lại:
  • Hố đen là kết quả tự nhiên của sự tiến hóa sao.
  • Chúng hình thành do lực hấp dẫn cực mạnh khiến vật chất co lại đến mức không gì thoát ra được, kể cả ánh sáng.
18 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!