K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (10:12)

                             Giải:

Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20

             15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5

    BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:

0; 180; 360;  540; 720;...

Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540 

Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh. 

 

 

 

 

 

40 phút trước

Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20

             15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5

    BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:

0; 180; 360;  540; 720;...

Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540 

Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh. 

4 giờ trước (8:00)

(2n + 3) ⋮ (n - 2)

[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)

                7 ⋮ (n - 2)

                7 ⋮ (n  - 2)

 (n  - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 Lập bảng ta có: 

n - 2 - 7 -1 1 7
n - 5 1 3 9
2 ≠ n \(\in\) Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}

Vậy n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}

  

 

 

 

 

4 giờ trước (7:58)

\(2n+3⋮n-2\\ 2\left(n-2\right)+7⋮n-2\\ =>7⋮n-2\\ =>n-2\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ =>n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

15 giờ trước (20:29)

(2\(x\) - 1)3 = (-150) + 25

(2\(x\) - 1)3 = - 125

(2\(x\) - 1)3 = (-5)3

2\(x\) - 1 = - 5

2\(x\)     = - 5 + 1

2\(x\)    = -4

   \(x=-4:2\)

   \(x=-2\) 

Vậy \(x=-2\)

17 giờ trước (19:20)

Ta có: 25(7-x)=-125

=>\(7-x=-\dfrac{125}{25}=-5\)

=>x=7+5=12

15 giờ trước (20:43)

\(25\cdot\left(7-x\right)=-125\)

\(7-x=\left(-125\right)\div25\)

\(7-x=-5\)

\(x=7-\left(-5\right)\)

\(x=7+5\)

\(x=12\)

Vậy \(x=12\)

25 tháng 12

(2n + 3) ⋮ (n  - 2)

[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)

                 7 ⋮ (n  -2)

(n - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

\(\in\) {- 5; 1; 3; 9}

Vậy n \(\in\) {- 5; 1; 3; 9} 

 

25 tháng 12

A = 2 + 22 + ...+ 22004

Xét dãy số: 1; 2; ....; 2004

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (2004 - 1) : 1 + 1 = 2004 (số)

Vì 2004 : 3  = 668

Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được 

A = (2  + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (22002 + 22003 + 22004)

A = 2.(1  + 2 + 22) + 24.(1 + 2  + 22)+...+ 22002.(1 + 2 + 22)

A = (1  + 2 + 22).(2 + 24 + ...+ 22002)

A = 7.(2 + 24 + ...+ 22002) ⋮ 7

 

23 tháng 12

Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                            Giải:

                  \(2xy\) + 4\(x\) - 3y = 17

         (2\(xy\) - 3y)+ (4\(x\) - 6) = 11

       y(2\(x-3\)) + 2(2\(x\) - 3) = 11

                 (2\(x\) - 3)(y + 2) = 11

        11 = 11; Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

Lập bảng ta có:

2\(x\) - 3 -11 -1 1 11
y + 2 -1 -11 11 1
\(x\) -4 1 2 7
y -3 -13 9 -1

       Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên là:

(\(x;y\)) = (-4; - 3); (1; -13); (2; 9); (7; -1)

Vậy các cặp (\(x;y\)) nguyên thỏa mãn đề bài là:

\(\left(x;y\right)\) = (-4; -3); (1; -13); (2; 9); (7; -1) 

22 tháng 12

35 ⋮ \(x\) 

⇒ \(x\) \(\in\) Ư(35)

35 = 3.5 

Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1 ;5; 7; 35}

Vậy \(x\) \(\in\) {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

22 tháng 12

35 ⋮ x 

⇒ x \(\in\) Ư(35)

     x \(\in\) { 1 ; -1 ; - 5 ; 5 ; -7 ; 7 ; - 35 ; 35 }

22 tháng 12

S = 3  + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39 

S = (3 + 32 + 33) + 33(3 + 32 + 33) + 36(3 + 32 + 33)

S = (3 + 32 + 33).(1 + 33 + 36)

S = 39.(1 + 33 + 36) ⋮ (-39) (đpcm)

22 tháng 12

Đây là dạng toán chuyên đề tập hợp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

+ Các tháng dương lịch của quý ba là: Tháng bảy, tháng tám, tháng chín

+ Đặt tên tập hợp các tháng dương lịch của quý ba là A thì tập A được viết như sau:

A = {tháng bảy, tháng tám, tháng chín}

Tập hợp này có 3 phần tử

 

22 tháng 12

Quý Ba trong năm gồm các tháng 7, 8, 9.

 

Tập hợp các tháng của quý Ba là A = {7, 8, 9}

 

Tập hợp này có 3 phần tử.