K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 giờ trước (20:55)

\(\frac38-\frac45-\frac{-17}{40}\)

\(=\frac38-\frac45+\frac{17}{40}\)

\(=\frac{15}{40}-\frac{32}{40}+\frac{17}{40}=\frac{32}{40}-\frac{32}{40}=0\)

23 giờ trước (20:55)

Kỳ quan là một danh từ dùng để chỉ những công trình, cảnh vật hoặc hiện tượng tự nhiên đặc biệt hiếm có, gây ấn tượng mạnh bởi vẻ đẹp, sự kỳ vĩ, độc đáo hoặc giá trị lịch sử – văn hóa.


23 giờ trước (21:10)

kiểu là kì quan thiên nhiên đồ á.

23 giờ trước (20:55)

\(2\left(\frac12x-\frac13\right)=25\%+\frac32\)

=>\(x-\frac23=\frac14+\frac32=\frac14+\frac64=\frac74\)

=>\(x=\frac74+\frac23=\frac{21}{12}+\frac{8}{12}=\frac{29}{12}\)

23 giờ trước (20:57)

là rạp chiếu phim với siêu thị (cửa hàng tiện lợi)

23 giờ trước (21:05)

The cinema is ahead the supermarket


Hello everyone,my name is Han.I am twenty years old. My birthday is January 26,2004. Bye

hello every,my name is Hân.I am 20 year old.my birthday is january 26,2004 ,bye


22 giờ trước (22:30)

Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-Pa:

-Nông nghiệp: Trồng lúa, lúa mạch, và các cây lương thực.

-Thủ công nghiệp: Làm gốm, dệt vải, chế tác kim loại.

-Thương mại: Buôn bán với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ.

Hoạt động quan trọng nhất là thương mại, vì giúp Chăm-Pa phát triển kinh tế mạnh mẽ và giao lưu văn hóa với các nền văn minh khác.

Ôn tin soạn thảo văn bản



Chiến dịch Hồ Chí MinhChiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian ngắn nhất trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng...
Đọc tiếp

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian ngắn nhất trong Chiến tranh Việt Nam, diễn ra từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Sài Gòn và kéo theo là sự tiếp quản của chính phủ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Đồng bằng sông Cửu Long trong hai ngày 1 và 2 tháng 5. Chiến dịch này dẫn đến việc chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự về mặt lãnh thổ giữa hai miền Nam – Bắc của Việt Nam vào năm 1975, đưa đến việc thống nhất xã hội, chế độ chính trị, dân cư và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trên đất liền, vùng lãnh hải, vùng trời và một số hải đảo[10] khác của Việt Nam vào năm 1976.

Hoàn cảnh ra đời:

Nguồn gốc tên gọi Chiến dịch Hồ Chí Minh

Tên Chiến dịch Hồ Chí Minh do Bộ Chính trị quyết định. Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký chỉ thị của Quân ủy Trung ương mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà trong đó Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh; Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh và Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh; chỉ huy 5 cánh quân với sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gòn. Mệnh lệnh nổi tiếng của Đại tướng Tổng tư lệnh chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh là:

Thần tốc, thần tốc hơn nữa.
Táo bạo, táo bạo hơn nữa.
Tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng.

– Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày 8 tháng 4 năm 1975, tại Lộc Ninh, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn - Gia Định được thành lập với thành phần: Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chính ủy: Phạm Hùng, các Phó Tư lệnh: Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Đinh Đức Thiện, Quyền Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, Chủ nhiệm Hậu cần: Thiếu tướng Bùi Phùng, sau đó bổ sung Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Phó Tư lệnh và Trung tướng Lê Quang Hòa làm Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị. Có hai nhân vật lãnh đạo không phải là quân nhân tham gia là các ông Nguyễn Văn Linh và Võ Văn Kiệt.Ông Nguyễn Văn Linh được giao phụ trách công tác phát động quần chúng nổi dậy trong thành phố. Ông Võ Văn Kiệt được giao phụ trách công tác tiếp quản các cơ sở kinh tế, kỹ thuật sau khi Quân Giải phóng miền Nam chiếm được thành phố. Các thành viên dự hội nghị đã nhất trí đề nghị Bộ Chính trị cho lấy tên gọi "Chiến dịch Hồ Chí Minh" thay cho tên gọi "Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn - Gia Định". Ngày 14 tháng 4, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam gửi Bức điện số 37/TK cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định.

5

Mọi người ơi nếu thấy hay hãy tick cho mình nhé

Nếu ai có ý kiến hãy nói ra nhé