Tại sao Ấn Độ và Trung Quốc đều giống tên địa lí Việt Nam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trong "Những con đường", hình ảnh người mẹ hiện lên giản dị, tần tảo sớm hôm trên những con đường quen thuộc của cuộc đời. Mẹ là người chở che, gánh vác, là điểm tựa tinh thần vững chắc cho con. Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những hành động âm thầm, lặng lẽ, chứa đựng sự hy sinh lớn lao.
Ở "Chiếc rổ đựng trầu", hình ảnh người mẹ gắn liền với chiếc rổ trầu - biểu tượng của sự đảm đang, khéo léo và tấm lòng thơm thảo. Mẹ là người giữ gìn những giá trị truyền thống, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Tình yêu thương của mẹ thể hiện qua những điều giản dị, gần gũi, thấm đẫm hương vị quê hương.
Điểm chung, cả hai bài thơ đều khắc họa người mẹ với tình yêu thương sâu sắc, sự hy sinh thầm lặng và những phẩm chất cao đẹp. Điểm khác biệt, Lưu Quang Vũ tập trung vào sự vất vả, tần tảo của mẹ trên những con đường đời, còn Tế Hanh lại nhấn mạnh vẻ đẹp truyền thống, sự đảm đang và tấm lòng thơm thảo của mẹ qua hình ảnh chiếc rổ trầu. Cả hai hình tượng đều góp phần tô đậm vẻ đẹp của người mẹ Việt Nam trong văn học.

Olm chào em, em chọn biểu tượng +/- góc trái màn hình. Sau đó, nhấn chuột trái vào khung soạn thỏa văn bản. nhập tử số nhập / nhập mẫu số là em đã có phân số rồi. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

1. Đoạn văn phân tích truyện “Hai người cha”
Truyện ngắn Hai người cha của Lê Văn Thảo là một tác phẩm giàu tính nhân văn, kể về cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa hai người lính – một người là cha nuôi, một người là cha ruột – cùng có chung tình yêu và sự hy sinh dành cho một đứa trẻ. Truyện khắc họa sâu sắc những mất mát, đau thương mà chiến tranh để lại, nhưng nổi bật hơn cả là tình yêu thương, sự thấu hiểu và lòng nhân hậu giữa con người với nhau. Qua lối kể chân thực, giản dị nhưng đầy cảm xúc, tác phẩm khiến người đọc xúc động trước sự cao cả của tình cha và thông điệp về lòng vị tha, bao dung trong cuộc sống. Truyện không chỉ nói về chiến tranh mà còn là lời ngợi ca tình người và phẩm chất cao đẹp của những người lính Việt Nam.
2. Đoạn văn phân tích nhân vật ông Tám Khoa
Ông Tám Khoa trong truyện Hai người cha là một người lính cách mạng đã dành cả tình thương, sự chăm sóc và hy sinh để nuôi dưỡng đứa con của đồng đội đã hy sinh. Nhân vật ông Tám hiện lên với vẻ đẹp của lòng vị tha, trách nhiệm và tình yêu thương không biên giới. Dù biết mình không phải là cha ruột, ông vẫn yêu thương đứa trẻ bằng cả tấm lòng. Khi gặp người cha ruột của bé, ông không oán trách, không tranh giành, mà ngược lại, nhường lại con cho người cha thực sự, một cách đầy xúc động và cao thượng. Hình ảnh ông Tám Khoa là biểu tượng cho người lính giàu lòng nhân ái, dám hy sinh vì đồng đội và sống trọn vẹn với chữ "nghĩa" giữa thời chiến.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

4/5 số cam ban đầu là: \(33+3=36\left(quả\right)\)
Số cam ban đầu là \(36:\dfrac{4}{5}=36\cdot\dfrac{5}{4}=45\left(quả\right)\)
Vì hai tên địa lí đều viết hoa nên giống Việt Nam.
vaiz lồ