tổng của hai số tự nhiên là 77,88. nếu dịch dấu phẩy sang trái 1 chữ số thì được số nhỏ. tìm hai số ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có: \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)
=>\(\left(x-5\right)^9-\left(x-5\right)^7=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left\lbrack\left(x-5\right)^2-1\right\rbrack=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x-5=0\\ \left(x-5\right)=1\\ x-5=-1\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=6\\ x=4\end{array}\right.\)

Ta xét cách cộng để tìm ra các số của bạn An, lấy số đầu là \(11\) như sau:
\(11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\)
Dãy \(\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) có \(n\) số
Xét công thức chung tính tổng của dãy đó. Ở đây, ta đặt giả thiết dãy trên chia hết cho \(11\), ta có:
\(\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\rArr\left(1+n\right)n\) ⋮ \(22\)
Khi đó, nếu ta đặt \(n\) ⋮ \(22\left(n>0\right)\)
\(\rArr\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\)
\(\rArr2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Mà \(11\) ⋮ \(11\)
\(\rArr11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Do một số nguyên tố chỉ có ước là \(1\) và chính nó, nếu cứ cộng như vậy sẽ xuất hiện số có thêm ít nhất ước là \(11\), ngoài số \(11\) là số lấy để cộng ban đầu. Vậy nên cách tìm số của An là không đúng.\(\)

Chiều nay, trời bỗng tối sầm, mây đen kịt kéo đến như thể nuốt trọn ánh sáng. Gió mạnh nổi lên, cây cối xào xạc lo lắng. Em vội vàng vào nhà, biết ngay sắp có mưa lớn.
Chỉ ít phút sau, gió gào thét dữ dội, cửa sổ rung bần bật. Cây bàng già trước sân oằn mình trong gió. Một tiếng sét kinh hoàng xé toạc bầu trời, theo sau là tiếng sấm như tiếng trống trận dồn dập. Mưa bắt đầu trút xuống, từ những giọt lách tách đến hạt to nặng, rơi lộp bộp trên mái tôn.
Chỉ chốc lát, một màn mưa trắng xóa bao phủ. Mưa xối xả, ào ạt, nước chảy tràn lênh láng. Cả không gian dường như biến thành một bể nước khổng lồ. Đất trời như đang trút hết nỗi giận vào mặt đất. Gió vẫn rít, đẩy hạt mưa tạt mạnh vào cửa kính. Những hạt mưa tinh nghịch nhảy nhót trên khung cửa.
Dần dần, mưa nhỏ hạt, gió cũng bớt gào thét. Bầu trời vẫn xám nhưng đã sáng hơn. Màn mưa tan, để lộ hàng cây xanh mướt, tươi tắn. Những vũng nước lớn đọng lại, phản chiếu ánh sáng mờ nhạt. Cơn mưa rào trong ngày bão đã qua, để lại khung cảnh vừa dữ dội vừa trong lành.
3 câu so sánh:
- Mây đen kịt kéo đến như thể nuốt trọn ánh sáng.
- Tiếng sấm như tiếng trống trận dồn dập.
- Hạt mưa to và nặng hạt rơi lộp bộp trên mái tôn như... (câu này tôi bỏ đi so sánh trực tiếp để gọn hơn, nhưng ý so sánh vẫn còn)
4 câu nhân hóa:
- Cây cối xào xạc lo lắng.
- Cây bàng già trước sân oằn mình.
- Đất trời như đang trút hết nỗi giận vào mặt đất.
- Những hạt mưa tinh nghịch nhảy nhót trên khung cửa.


Gọi số dư khi chia 257;369;537 cho a là r
(Điều kiện: r<a)
257 chia a dư r
=>257-r⋮a
369 chia a dư r
=>369-r⋮a
537 chia a dư r
=>537-r⋮a
Ta có: 537-r ⋮ a
369-r ⋮a
Do đó: 537-r-369+r⋮a
=>168⋮a(1)
Ta có: 369-r⋮a
257-r⋮a
Do đó: 369-r-257+r⋮a
=>112⋮a(2)
Ta có: 537-r⋮a
257-r⋮a
Do đó: 537-r-257+r⋮a
=>280⋮a(3)
\(168=2^3\cdot3\cdot7\)
\(112=2^4\cdot7\)
\(280=2^3\cdot5\cdot7\)
Do đó: \(ƯCLN\left(168;112;280\right)=2^3\cdot7=56\)
Từ (1),(2),(3) suy ra a∈ ƯC(168;112;280)
mà a lớn nhất
nên a=ƯCLN(168;112;280)
=>a=56

Phương án không thể hiện được tầm quan trọng của thông tin là: Quyết định từ thông tin luôn chính xác.

Vậy.....
Ta có: (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+1000)=500
=>\(\left(x+x+\cdots+x\right)+\left(1+2+3+\cdots+1000\right)=500\)
=>\(1000x+1000\cdot\frac{1001}{2}=500\)
=>\(1000x+500\cdot1001=500\)
=>\(1000x=500-500\cdot1001=500\left(1-1001\right)=-500\cdot1000\)
=>x=-500
Số nhỏ là 77,88 : 10 = 7,788
Số lớn là 77,88 - 7,788 = 70,092
Nếu chuyển dấu phẩy của số lớn sang trái một chữ số thì được số nhỏ nên số lớn=10 lần số nhỏ
Tổng của hai số là 77,88
=>số lớn+số nhỏ=77,88
=>11 lần số nhỏ là 77,88
Số nhỏ là 77,88:11=7,08
Số lớn là 7,08x10=70,8