Chứng minh sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn từ khi pháp xâm lược (1858-18684)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Tháp Chánh Lộ
- Thành Châu Sa
- Tháp Khánh Vân
- Ngoài ra, còn có hàng loạt các ngôi đền nhỏ như Tiên Đào, Phú Lộc, Núi Ông, Núi Bút, Nghĩa Lâm, Đại An, Hành Đức, La Hai, An Ba, Phú Khương, Khánh Vân...Hầu hết các đền tháp này đã đổ nát thành phế tích
Tháp Hòa Lai,Tháp Chánh Lộ,Tháp Ponagar,Tháp Poklong Garai, Tháp Po Ro Me

Giải pháp
-Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện hạn, mặn.
-Phát triển hạ tầng thủy lợi và trữ nước ngọt.
-Di dời, tái định cư các khu vực thường xuyên ngập lụt.
-Tăng cường trồng rừng ngập mặn chống xói lở, nước biển dâng.
-Ứng dụng công nghệ canh tác thông minh thích ứng biến đổi khí hậu.

Cấu tạo của la bàn gồm:
- Kim nam châm: chỉ hướng Bắc - Nam.
- Mặt chia độ: chia các hướng và độ (0°–360°).
- Vỏ hộp: bảo vệ kim và mặt chia độ.
- Trục quay: giúp kim quay tự do.→ Dùng để xác định phương hướng. không chắc nha mom
La bàn có cấu tạo gồm một trục, một bảng có các hướng đông – tây – nam – bắc và một kim nam châm được chia thành hai cực Bắc – Nam đặt trên trục. Dựa theo từ trường của trái đất, kim Bắc – Nam sẽ chỉ cho người dùng biết hiện tại đang ở hướng nào.

Trong di sản văn hóa Việt Nam, dấu ấn văn hóa Chăm thể hiện rõ nét trong kiến trúc, điêu khắc (các đền tháp, phù điêu, tượng thờ), phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, vải thêu, hoa văn, gốm…
Một số thành tựu văn hóa của Chăm-Pa có ảnh hưởng đến ngày nay:
-Kiến trúc tháp Chăm: Tác động đến nghệ thuật xây dựng, du lịch.
-Lễ hội Kate: Giữ gìn bản sắc văn hóa, tín ngưỡng.
-Nghệ thuật âm nhạc, múa: Được duy trì trong các hoạt động văn hóa hiện đại.
-Ngôn ngữ, chữ viết Chăm: Một phần của di sản văn hóa, ảnh hưởng đến các nghiên cứu ngữ học.

\(\frac38-\frac45-\frac{-17}{40}\)
\(=\frac38-\frac45+\frac{17}{40}\)
\(=\frac{15}{40}-\frac{32}{40}+\frac{17}{40}=\frac{32}{40}-\frac{32}{40}=0\)

Kỳ quan là một danh từ dùng để chỉ những công trình, cảnh vật hoặc hiện tượng tự nhiên đặc biệt hiếm có, gây ấn tượng mạnh bởi vẻ đẹp, sự kỳ vĩ, độc đáo hoặc giá trị lịch sử – văn hóa.

\(2\left(\frac12x-\frac13\right)=25\%+\frac32\)
=>\(x-\frac23=\frac14+\frac32=\frac14+\frac64=\frac74\)
=>\(x=\frac74+\frac23=\frac{21}{12}+\frac{8}{12}=\frac{29}{12}\)


Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-Pa:
-Nông nghiệp: Trồng lúa, lúa mạch, và các cây lương thực.
-Thủ công nghiệp: Làm gốm, dệt vải, chế tác kim loại.
-Thương mại: Buôn bán với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ.
Hoạt động quan trọng nhất là thương mại, vì giúp Chăm-Pa phát triển kinh tế mạnh mẽ và giao lưu văn hóa với các nền văn minh khác.
Do không mở cửa đất nước nên ko có vũ khí,hỏa lực mạnh
-Thiếu quyết tâm kháng chiến: Khi Pháp tấn công Đà Nẵng (1858), triều đình chọn cách “án binh bất động”, không chủ động phản công quyết liệt.
-Bỏ rơi phong trào kháng chiến nhân dân: Khi nhân dân và sĩ phu chống Pháp ở Gia Định, triều đình không hỗ trợ mà còn cản trở.
-Ký các hiệp ước đầu hàng:
+Hiệp ước Nhâm Tuất (1862): Nhà Nguyễn cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) cho Pháp và mở cửa thông thương.
-Lệ thuộc và nhún nhường trước Pháp: Chọn đường lối cầu hòa, sợ mất ngôi hơn mất nước.