Tiết 114: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(Văn học trong đời sống hiện nay)
PHIẾU HỌC TẬP 01: CHUẨN BỊ BÀI NÓI
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Vấn đề nghị luận: Văn học trong đời sống ngày nay
Tên HS:……………………………………………
*Xác định mục đích nói, người nghe, không gian và thời gian nó
Tôi thực hiện bài nói này nhằm mục đích:……………………………………
Người nghe là:………………………………………………………………...
Không gian, thời gian nói:…………………………………………………….
*Tìm ý:
- Vai trò, vị trí của văn học:
+ Văn học mở rộng nhận thức của con người như thế nào?
+ Văn học đã góp phần hình thành và nuôi dưỡng tâm hồn, đạo đức, nhân cách của con người ra sao?
+ Vì sao có thể nói văn học làm cho con người tinh tế hơn, bồi đắp ý thức thẩm mĩ của con người?
- Thách thức của văn học trong đời sống hiện nay:
+ Sự bùng nổ của các phương tiện nghe nhìn trong bối cảnh hiện nay như thế nào?
+ Nêu tác động của những phương tiện nghe nhìn đến văn học trong bối cảnh ngày nay.
(tác động tích cực, tác động tiêu cực).
+ Những thay đổi của văn học trước thách thức đó.
*Xây dựng dàn ý bài nói:
- Mở đầu:
- Nội dung chính:
- Kết thúc:
*Dự kiến phương tiện hỗ trợ (máy chiếu, tranh ảnh,..):
………………………………………………………………………………….
Dđ
PHIẾU HT SỐ 1: BẢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN
Mục đích chính | |
Phương thức biểu đạt chính | |
Phương thức biểu đạt hỗ trợ làm tăng tính thuyết phục | |
Yêu cầu của người viết đảm bảo tính khách quan cho VBTT | |
PHIẾU HT SỐ 2: BẢNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ VB GIẢI THÍCH MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Mục đích chính | |
Cấu trúc của văn bản | Cách triển khai văn bản: |
BÀI 9: HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
Tiết 115,116: MIỀN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG CẦN CHUYỂN ĐỔI
TỪ SỐNG CHUNG SANG CHÀO ĐÓN LŨ
- Lê Anh Tuấn -
PHIẾU HỌC TẬP 01: Khám phá chung về văn bản
Về tác giả bài viết | Về văn bản: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” |
? Người viết (tác giả) là ai, hoạt động trong lĩnh vực nào? Lĩnh vực hoạt động đó tác động như thế nào đến cách tiếp cận vấn để, hiện tượng được nêu trong VB? | 1. Nêu xuấ xứ và thể loại của văn bản |
2. Xác định bố cục của VB |
? Có gì khác giữa cách nhìn của một nhà thơ hay nhà văn và của một nhà khoa học vể hiện tượng lũ lụt? | 3. Thông tin chính của văn bản |
Phiếu học tập 02 |
? Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản? ? Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung. ? Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì? ? Sự trù phú của vùng đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào? ? Hiện tượng ngập lụt đem lại những lợi ích cho người dân và những kết nối quan trọng nào cho hệ sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long? ? Đoạn văn cuối bài viết có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản? ? Hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn ấy có ý nghĩa gì? |
Phiếu học tập 03 |
? Xác định mục đích viết của VB. Mục đích ấy được làm sáng tỏ như thế nào? ? Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lịch sử”? ? Nhận xét về cách đặt nhan đề, sử dụng sa-pô. ? Chỉ ra cách trình bày thông tin của văn bản và nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó. ? Nhận xét về các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong bài viết. |
"Văn học giống như ánh sáng nó có thể xuyên thấu mọi thứ"._A.L.Huxley.
_Thật vậy, văn học là tấm gương phản chiếu hiện thực cuộc sống nhằm phê phán những nhân cách xấu của con người.
_"Ánh sáng" ở đây có thể hiểu văn chương là nơi soi sáng trái tim mọi người, hiểu được những tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của người đọc qua trang sách.
_Đồng thời, nó cũng có nghĩa là phản chiếu những hiện thực cuộc sống. Thực tế, trong cuộc sống của chúng ta vẫn luôn tồn tại những điều xấu xa. Văn học là nơi mà thi nhân có thể dùng để phê phán những nhân cách xấu của con người và hướng người đọc tới những giá trị tốt đẹp, hướng con người đến chân thiện mĩ.
_Như vậy, qua ý kiến của nhà văn A.L.Huxley đã cho độc giả biết rằng văn học là nơi ra đời với sứ mệnh che chở và nâng đỡ tâm hồn con người, là nơi soi sáng trái tim mọi người, là tấm gương phản chiếu hiện thực cuộc sống, phê phán những điều xấu xa và hướng con người tới những điều tốt đẹp.