Giáo viên giao bài thi về nhà là cắm hoa để chụp ảnh gửi cô nhưng chỗ mình xa chỗ bán hoa mà đang covid nên bố mẹ không cho mình đi mua hoa. Nhà các cậu có ai có bình hoa cắm sẵn có thể giúp mình chụp ảnh gửi lên đây được không? Cắm dạng gì cũng được hết á. Cô giáo mình không cho phép lên mạng down ảnh về nên mình bí quá. Mọi người giúp mình "gian lận" lần này nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trong nhà không phải lúc nào cũng an toàn có khi nó bị hư hỏng, bị hở mạch mà chúng ta không biết. Nó sẽ dẫn đến các tai nạn như giật điện, điện bị cháy,... Vì vậy để an toàn cho mình và gia đình thì mọi người nên kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong gia đình. Nó sẽ giúp mạng điện trong gia đình bạn an toàn hơn đảm bảo cho cuộc sống mọi người cũng an toàn hơn.
Học Tốt !
Với những ống cách điện luồn dây dẫn bị giập vỡ ta có thể mua mới và thay thế được một cách dễ dàng và thuận tiện. Hoặc chúng ta có thể dùng băng dính cách điện cùng màu ống cách điện để dán lại phần bị giập. Vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ.
Đặc điểm | Lắp đặt nổi | Lắp đặt ngầm |
1. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa đặt dọc theo trần nhà, dầm, xà. | X | |
2. Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước khi đổ bê tông | X | |
3. Dây dẫn được đặt trong rãnh của tường, trần nhà, sàn bê tông. X |
Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Mạch điện trong nhà |
Lắp đặt kiểu nổi |
Lắp đặt kiểu ngầm |
Ưu điểm |
- Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. |
- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan. |
Nhược điểm |
- Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. |
- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. |
Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Mạch điện trong nhà | Lắp đặt kiểu nổi Quảng cáo | Lắp đặt kiểu ngầm |
Ưu điểm | – Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. | – Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan. |
Nhược điểm | – Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. | – Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. |
– Chi phí lắp đặt không quá lớn
– Tiện lợi cho sửa chữa, khắc phục sự cố
– Dễ dàng thay đổi (loại bỏ, thêm, bớt) đường dây để phù hợp với nhu cầu gia đình.
– Không nhất thiết phải thiết kế sơ đồ đường dây trước khi xây dựng
nhược
– Tính thẩm mĩ không cao
– Bố trí không hợp lý sẽ rối loạn và ảnh hưởng đến không gian sử dụng
mình nghĩ là ưu sẽ cao hơn
Ống nối chữ T
Ống nối chữ L
Ống nối chữ nối tiếp
Kẹp đỡ ống
Ống nhựa PVC:
- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà…), cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống
- Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m
- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống
- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống
- Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm
Thiết bị | Công dụng | Hình ảnh |
Ống luồn dây PVC | Tránh tác động xấu của môi trường đến dây điện | |
Ống nối chữ T | Phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ | |
Ống nối chữ L | Nối 2 đầu ống luồn dây vuông góc với nhau | |
Ống nối nối tiếp | Nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau | |
Kẹp đỡ ống | Cố định ống luồn dây dẫn |
- Khi lắp đặt mạng điện trong nhà lại cần phải thiết kế mạng điện vì thiết kế mạng điện để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng. Bởi vì mỗi đồ dùng điện trong nhà sẽ có những định mức khác nhau.
- Sau khi lắp đặt xong thì phải kiểm tra toàn bộ mạng điện rồi mới đóng điện kiểm tra tiếp vì làm như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho người lắp đặt cũng như mạng lưới điện trong gia đình. Bởi trong quá trình thi công , vì một lí do nào đó có thể nhầm lẫn hoặc sai sót nên cần phải kiểm tra mạng điện một lần nữa thật chắc chắn trước khi đóng điện. Sau khi đóng điện, chúng ta tiếp tục kiểm tra ở các khu vực đóng-cắt điện, bảo vệ điện, lấy điện và các đường dây dẫn…