K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

Nguoi lay than de chen phao de cho phao khong bi lan xuong doc la: To Vinh Dien

Tô Vĩnh Diện

25 tháng 3

Tích cực:

- Nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế
- Khoa học phát triển, con người khám phá ra nhiều bí ẩn của tự nhiên.
- Mở rộng tầm nhìn, tư duy của con người, thúc đẩy sáng tạo.
Tiêu cực:

- Ô nhiễm môi trường:
+ Quá trình công nghiệp hóa gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất.
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
- Chênh lệch giàu nghèo:
+ Cách mạng công nghiệp tạo ra sự phân chia giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội.
+ Nảy sinh các vấn đề như bóc lột sức lao động, tệ nạn xã hội.
- Mất việc làm: Máy móc thay thế con người trong nhiều ngành nghề, dẫn đến thất nghiệp, gây ra các vấn đề xã hội như bất ổn, an ninh.

24 tháng 3

Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia

25 tháng 3

sai sai phải là xung đột biên giới việt - trung chứ nhỉ

=> Do sự bất mãn của người dân đối với chính sách của chế độ quân chủ chuyên chế. Dưới thời Nga hoàng, quyền lực tối cao nằm trong tay quân chủ và không có hiến pháp. Điều này đã tạo ra sự bất bình đối với người dân.
=> Trong thời gian diễn ra cuộc chiến tranh, chính phủ Nga hoàng muốn ký hòa ước riêng rẽ với Đức, điều này đã tạo ra sự phẫn nộ trong dân chúng. Giai cấp tư sản đã dự định tiến hành "một cuộc đảo chính cung đình" để lật đổ Nga hoàng Nicolai II Rômanốp.
=> Cuối cùng, vào ngày 7-11-1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là V.I.Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã nhất loạt khởi nghĩa, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản và phản cách mạng, lập nên Nhà nước Xô-viết, nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.

Nước có nhiều thuộc địa ở Đông Nam Á nhất là Pháp.

20 tháng 3

225 phút=3,75 giờ

20 tháng 3

225phút............. giờ 

1/
=> Các phát minh và khám phá khoa học đã mở rộng hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên, từ việc hiểu biết về quy luật di truyền trong sinh vật đến việc khám phá ra năng lượng phóng xạ.
=> Các lý thuyết khoa học xã hội như chủ nghĩa xã hội khoa học của Karl Marx và Engels đã giúp con người hiểu rõ hơn về cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội.
=> Sự phát triển của kĩ thuật, đặc biệt là việc sử dụng máy hơi nước và các phát minh mới trong ngành luyện kim, đã thúc đẩy sự tiến bộ của công nghiệp, tạo ra sự thay đổi lớn trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày của con người.
=> Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật đã tạo ra những bước tiến lớn trong công nghệ, từ việc sử dụng máy móc trong sản xuất đến việc phát triển các phương tiện giao thông như tàu hơi nước.
2/
=> Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản đã dẫn đến sự ra đời của các công ty độc quyền như Mitsubisi, Mitsui. Các công ty này đã chi phối toàn bộ nền kinh tế, chính trị Nhật Bản.
=> Nhật Bản đã thực hiện chính sách bóc lột tối đa đối với nhân dân.
=> Nhật Bản đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến bằng việc phát động hàng loạt cuộc chiến tranh: Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên....
=> Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản được gọi là “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến”.

--> Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859): cuộc khởi nghĩa vũ trang do hàng vạn lính Xi-pay và nhân dân Ấn Độ tham gia. 
--> Phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ.
--> Thành lập Đảng Quốc đại (1885): chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.
--> Phong trào Tha Kin: lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia đòi quyền làm chủ đất nước.

=> Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc. Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
=> Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, nhân dân Trung Quốc đã tiến hành nhiều phong trào đấu tranh chống lại sự xâm lược và bóc lột của các nước đế quốc.
=> Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỷ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỷ XX. Do bị tư bản nước ngoài chèn ép, giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và thành lập các tổ chức riêng của mình.
=> Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.

19 tháng 3

Duy Tân Minh Trị (hay còn gọi là Cuộc cách mạng Duy Tân) là một sự kiện quan trọng trong lịch sử của Nhật Bản vào thế kỷ 19. Cuộc Duy Tân xảy ra vào năm 1868, khi thế lực shogunate Tokugawa của Nhật Bản bị lật đổ và cuộc cách mạng Meiji bắt đầu.

Có một số yếu tố quan trọng dẫn đến cuộc Duy Tân:

1.Sự suy yếu của shogunate Tokugawa: Trong những năm trước đó, chính quyền của shogun Tokugawa đã trải qua sự suy yếu do nhiều nguyên nhân, bao gồm sự phân chia nội bộ, sự mất uy tín và sự áp đặt của các thế lực ngoại bang.

2.Sự ủng hộ của các lực lượng phong kiến: Các lực lượng phong kiến truyền thống của Nhật Bản, bao gồm các daimyo (chủ lãnh đạo của các lãnh thổ), đã hỗ trợ cuộc cách mạng này nhằm lật đổ shogunate Tokugawa và phục hồi quyền lực cho hoàng gia

Nội dung chính của cuộc Duy Tân Minh Trị bao gồm:

1.Lật đổ shogunate Tokugawa và lên ngôi của hoàng đế Meiji: Cuộc cách mạng Duy Tân đã đánh bại lực lượng shogunate Tokugawa và phục hồi quyền lực cho hoàng gia Nhật Bản. Hoàng đế Meiji được đưa lên ngôi, đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ Edo và bắt đầu của thời kỳ Meiji mới.

2.Cải cách và hiện đại hóa: Thời kỳ Meiji đã đánh dấu một giai đoạn cải cách và hiện đại hóa toàn diện trong nền kinh tế, xã hội và quân sự của Nhật Bản. Những biện pháp cải cách như hủy bỏ hệ thống lãnh thổ của daimyo, áp dụng hệ thống công nghệ và chính sách pháp luật phương Tây đã được thực hiện

Có thể coi cuộc Duy Tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản, tuy nhiên, không phải mục tiêu chính của cuộc cách mạng là để bảo vệ lợi ích của tư sản. Thay vào đó, mục tiêu chính của cuộc Duy Tân là củng cố và mở rộng quyền lực của hoàng gia Nhật Bản, đồng thời tiến hành các biện pháp cải cách và hiện đại hóa để nước này có thể cạnh tranh với các quốc gia phương Tây trong thời đại mới.