Tìm hai số tự nhiên �a và �b (15<�<�15<a<b) có BCNN bằng 9090 và ƯCLN bằng 1515.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$x-1\in BC(4,5,6)$
$\Rightarrow x-1\vdots BCNN(4,5,6)$
$\Rightarrow x-1\vdots 60$
$\Rightarrow x-1\in \left\{0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...\right\}$
Mà $x\vdots 7$ và $x< 400$ nên $x=301$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết bài văn biểu cảm về nhân vật bạch tuộc trong vb bạch tuộc lớp 7
Ai giúp mình với ạ !!! :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(x\) ⋮ 39; \(x\) ⋮ 65; \(x\) ⋮ 91; ⇒ \(x\) \(\in\)B(39; 65; 91)
39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13
⇒ BCNN(39; 65; 91) = 3.5.7.13 = 1365
⇒ \(x\) \(\in\)BC(39; 65; 91) = {0; 1365; 2730;...;}
mà 400 < \(x\) < 2600
⇒ \(x\) = 1365
b, \(x\) ⋮ 12; \(x\)⋮ 21; \(x\) ⋮ 28 ⇒\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28)
12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 = 22.7 ⇒ BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7=84
\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;336; 420; 504;...}
Mà \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {0; 84; 168; 252; 336; 420}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 10 số tự nhiên đó là: \(a_1;a_2;a_3;a_4;...;a_{10}\) có d là ƯCLN
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=dk_1\\a_2=dk_2\\...\\a_{10}=dk_{10}\end{matrix}\right.\left(k_1;k_2;k_3;...;k_{10}\in N|k_1\ge1;k_2\ge1;...\right)\)
Ta có: \(a_1+a_2+a_3+...+a_{10}=280\) (đề bài)
\(\Rightarrow dk_1+dk_2+dk_3+...+dk_{10}=280\)
\(\Rightarrow d\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\right)=280\)
Đặt: \(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}=n\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow d.n=280\) vậy để d là số lớn nhất thì n phải nhỏ nhất
Do: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1\ge1\\k_2\ge1\\...\\k_{10}\ge1\end{matrix}\right.\Rightarrow n=k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\ge1+1+...+1=10\)
Số n nhỏ nhất là 10 khi đó số d lớn nhất là:
\(d_{max}=\dfrac{280}{10}=28\)
Vậy: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
4n - 6 = 4n - 2 - 4 = 2(2n - 1) - 4
Để (4n - 6) ⋮ (2n - 1) thì 4 ⋮ (2n - 1)
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ 2n ∈ {-3; -1; 0; 2; 3; 5}
⇒ n ∈ {-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a : 15 dư 8; a : 35 dư 13 và 200 < a < 300
Vì a : 15 dư 8 nên a = 15k + 8; k\(\in\)N
⇒ 200 < 15k < 300; k \(\in\) N
⇒ 13,3 < k < 20; k \(\in\) N ⇒ k \(\in\){14; 15; 16; 17; 18; 19} (1)
Mặt khác ta có: (15k + 8 - 13) ⋮ 35
⇒ (15k - 5) ⋮ 35
⇒ 5.(3k - 1)⋮ 35
⇒ (3k - 1)⋮ 7
⇒ 3k - 1 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;..}
⇒ k \(\in\) {\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{8}{3}\); \(\dfrac{13}{3}\); \(\dfrac{22}{3}\); \(\dfrac{29}{3}\); 12; \(\dfrac{43}{3}\); \(\dfrac{50}{3}\);19;\(\dfrac{64}{3}\);...;} (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: k =19
Thay k = 19 vào biểu thức: a = 15k+8 ta có
a = 15.19 + 8
a = 293
Kết luận số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 293
Cách hai:
Vì a : 15 dư 8 và chia 35 dư 13 nên khi ta thêm 22 đơn vị thì a chia hết cho cả 15 và 35
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+22⋮15\\a+22⋮35\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 22 \(\in\) BC(15; 35) (200 <a<300; a\(\in\)N)
⇒ 222 < a + 22 < 322
15 = 3.5; 35 = 5.7 ⇒ BCNN(15; 35) = 3.5.7 = 105
BC(15; 35) = {0; 105; 210; 315;...}
mà 222 < a + 22 < 322 và a \(\in\) BC(15;35)
⇒ a + 22 = 315
⇒ a = 315 - 22
⇒ a = 293
Kết luận: Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 293
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
olm cảm ơn em đã yêu mến, tin tưởng, đồng hành cùng olm trong suôt thời gian qua. Cảm ơn lời chúc và những tình cảm của em giành cho các thầy cô giáo nói chung và các thầy cô olm nói riêng. Olm rất trân quý những tình cảm chân thành đó.
Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm giao lưu vui vẻ cùng cộng đồng tri thức olm.vn. Thân mếm!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là �x (học sinh) 0 < �x < 300; �x ∈∈ N
Theo bài ra ta có: ( �x + 2) ⋮⋮ 4; 5; 6
⇒ (�x + 2) ∈∈ BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< �x < 300 ⇒0< �x + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < �x + 2 < 302
⇒ �x + 2 ∈∈{60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
�+2x+2 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
�x | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy �x ∈∈{58; 118; 178; 238; 298}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(A=\left(86-a\right)-\left(b-114\right)\)
\(=86-a-b+114\)
\(=\left(86+114\right)-\left(a+b\right)\)
\(=200-\left(a+b\right)\)
Thay \(a=39;b=161\) vào \(A\), ta được:
\(A=200-\left(39+161\right)\)
\(=200-200\)
\(=0\)
Vậy \(A=0\) tại \(a=39;b=161\).
A = (86 - a) - (b - 114)
= 86 - a - b + 114
= (86 + 114) - (a + b)
= 200 - (a + b)
Thay a = 39; b = 161 vào A, ta được:
A = 200 - (39 + 161)
= 200 - 200
= 0
Lời giải:
Vì $ƯCLN(a,b)=15$ và $a< b$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x< y$, $(x,y)=1$.
Vì $15< a< b$ nên $1< x< y$
Ta có:
$BCNN(a,b)=15xy=90$
$\Rightarrow xy = 6$
Vì $1< x< y$ và $(x,y)=1$ nên $x=2; y=3$
$\Rightarrow a=30; b=45$
Vì $ƯCLN(a,b)=15$ và $a< b$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x< y$, $(x,y)=1$.
Vì $15< a< b$ nên $1< x< y$
Ta có:
$BCNN(a,b)=15xy=90$
$\Rightarrow xy = 6$
Vì $1< x< y$ và $(x,y)=1$ nên $x=2; y=3$
$\Rightarrow a=30; b=45$