x(y-3)=10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{\left(-2\right)^3}{3^3}=-\dfrac{8}{27}\)
\(\left(-1\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(-\dfrac{7}{4}\right)^2=\dfrac{\left(-7\right)^2}{4^2}=\dfrac{49}{16}\)
\(\left(-0,1\right)^4=\left(\left(-0,1\right)^2\right)^2=\left(0,01\right)^2=0,0001\)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2022}:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2019}=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{\left(-2\right)^3}{3^3}=-\dfrac{8}{27}\)
Bài 2.
a) \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{\left(-1\right)^3}{3^3}=-\dfrac{1}{27}\)
b) \(\left(-2\right)^2.\left(-2\right)^3=\left(-2\right)^5=-32\)
c) \(a^5.a^7=a^{12}\)
Bài 3.
a) \(x^2=\dfrac{4}{9}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{2}{3}\)
b) \(x^3=\dfrac{8}{27}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
c) \(x^3=-\dfrac{8}{125}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử hai phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{7}\)và \(\dfrac{b}{7}\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{-3}{8}< \dfrac{a}{7}< \dfrac{b}{7}< \dfrac{-1}{8}\)
Hay \(\dfrac{-21}{56}< \dfrac{8a}{56}< \dfrac{8b}{56}< \dfrac{-7}{56}\)
\(\Leftrightarrow-21< 8a< 8b< -7\)
Vì a,b là các số nguyên nên dễ thấy a = -2 và b = -1 thõa mãn đầu kiện bài toán.
Vậy hai phân số cần tìm là: -2/7 và -1/7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cộng đa thức thì cứ cộng đơn thức lại với nhau. Bạn viết như đề không biết chỗ nào là mũ, chỗ nào là hệ số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(3x+5\ge0\Rightarrow x\ge\dfrac{-5}{3}\)
\(6+x\ge0\Rightarrow x\ge-6\)
a. TH1: \(x\le-6\)
PT đã cho có dạng: \(-3x-5-6-x=2\Leftrightarrow-4x=13\Rightarrow x=\dfrac{-13}{4}>-6\) loại.
TH2: \(-6< x< \dfrac{-5}{3}\)
Ta có: \(-3x-5+6+x=2\Leftrightarrow-2x=1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)Loại
TH3: \(x\ge\dfrac{-5}{3}\)
Ta có: \(3x+5+6+x=2\Leftrightarrow4x=-9\Rightarrow x=\dfrac{-9}{4}< \dfrac{-5}{3}\) loại.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
B. xét các trường hợp tương tự câu a ta cũng kết luận phương trình vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề không đủ dữ kiện để giải. Trong trường hợp này x,y là số nguyên có thể giải ra nghiệm chứ hữu tỉ thì vô số rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(s=\dfrac{1}{2022}\left(\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}+...+\dfrac{2023}{2022}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2022}\left(1+\dfrac{1}{1}+1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{4}+1+\dfrac{1}{5}+...+1+\dfrac{1}{2022}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2022}\left(2022+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2022}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2022}\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2022}\right)\)
Ta có:
\(=1< 1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2022}< 2022\)
Nên \(0< \dfrac{1}{2022}\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2022}\right)< 1\)
Suy ra:
\(1< 1+\dfrac{1}{2022}\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2022}\right)< 2\)
Hay \(1< S< 2\)
Dễ thấy S không phải là số tự nhiên (đpcm)
x(y-3) = 10
⇔ x(y-3) = 2.5
⇔ x = 2 và y - 3 = 5 ⇔ x =2; y = 8
hoặc x = 5 và y - 3 = 2 ⇔ x = 5; y = 5
vậy các cặp x,y nguyên thỏa mãn đề bài là:
(2;8) và (5;5)
Đề bài yêu cầu gì vậy em?