Văn bản " Chuyện cổ nước mình" nên chia bố cục như thế nào. Hướng phân tích văn bản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,
-Phương pháp biểu đạt tự sự.
Câu 2 Những chi tiết thần kì :
-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.
-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
(Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)
Câu 3
Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...
Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....
Câu 4
Văn bản đã giúp em hiểu :
Phải sống thật chân thật,nhân ái.
Ở hiền gặp lành
a. Một hôm => chỉ thời gian
b. Trưa đứng bóng, những sợi nắng gay gắt mùa hạ tắm vàng khuôn mặt đẫm mồ hôi của cậu.
@Bảo
#Cafe
-Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
a, trong câu chuyện Thạch Sanh, có các nhân vật sau: THẠCH SANH, MẸ CON NHÀ LÝ THÔNG , VUA , CÔNG CHÚA
b, CHỊU . TỰ SUY NGHĨ
Trạng ngữ giúp giải thích rõ thời gian, địa điểm cụ thể trong một tình huống giao tiếp, giúp người dùng hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện đó. Giúp giải thích nguyên nhân và kết quả trong câu. Là thành phần phụ nòng cốt trong câu, giúp người viết, người đọc có thể truyền đạt đầy đủ nội dung.
1. thể thơ lục bát
2.có các từ láy như sau : mát mẻ, lặng lẽ
thể thơ tự do
có 3 từ láy :mát mẻ ,lặng lẽ,uế tạp
câu 3 : mik ko bít
câu 4 : tác giả muốn chúng ta phải luôn giữ sạch môi trường
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhưng tác phẩm Cô bé bán diêm vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Khi đọc câu chuyện này, mỗi người đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Dù vậy, với tấm lòng nhân đạo cao cả, ông đã để cô bé bán diêm được gặp lại bà và đi đến thế giới của hạnh phúc. Chắc hẳn đó chính là một kết thúc có hậu cho cô bé. Cháu xin được cảm ơn tác giả đã đem đến cho nhân loại một tác phẩm giàu giá trị nhân văn.
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Cháu đã đọc khá nhiều tác phẩm của ông. Và “Cô bé bán diêm” chính là tác phẩm mà cháu yêu thích nhất. Đây quả là một câu chuyện cảm động với tính nhân văn sâu sắc. Cháu chắc chắn không thể quên được hình ảnh cô bé trong truyện. Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Nhưng không một ai đi qua chú ý đến sự tồn tại của cô bé hay động lòng thương mua giúp cô một hộp diêm. Để rồi cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. Chắc hẳn với câu chuyện này, nhà văn đã muốn tố thái độ và sự thờ ơ, vô cảm của con người trong xã hội đó. Nhưng với cháu, hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười khi được đoàn tụ với bà mới là ấn tượng nhất. Có thể khẳng định rằng, truyện “Cô bé bán diêm” quả là một tác phẩm hấp dẫn, nhân văn.
từ láy là: nho nhỏ,khéo léo
tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
tôi mới học lớp 3 chưa biết làm toán lớp 6 được
bn soạn bài à, mk học trong sách kết nối tri thức nên ko có xin lỗi nha