Thống kê các phát minh của cách mạng công nghiệp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vai trò của lao động trong quá trình tiến hóa của người nguyên thủy:
+ Nhờ chế tác công cụ lao động, đôi bàn tay con người dàn trở nên khéo léo, cơ thể con người cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Như vậy, thông qua quá trình lao động con người đã tự cải biến và hoàn thiện mình.
+ Lao động giúp tư duy sáng tạo của con người ngày càng phát triển (vì: con người biết chế tác, sáng tạo ra nhiều công cụ lao động tỉ mỉ, tinh xảo hơn, phù hợp hơn với tính chất của công việc).
+ Thông quá quá trình lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
-Là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách đc in, khắc chữ.- Tương đối đâỳ đủ vì đời sống con người.-Hạn chế, thường mang ý thức chủ quan của người Việt
Thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng. Tăng cường khối liên minh vững chắc giữa các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Củng cố, chăm lo xây dựng mối đoàn kết của các dân tộc, tôn giáo.
tính từ năm 40 (khởi nghĩa 2 bà trưng)cho tới thời điểm hiện tại (năm 2022)là:1982 năm.198 thập kỉ,19 thế kỉ
tính từ năm 40 (khởi nghĩa 2 bà trưng)cho tới thời điểm hiện tại (năm 2022)là:1982 năm.198 thập kỉ,19 thế kỉ
Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.
♦ Chuyển biến về chính trị:
- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.
+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.
+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.
♦ Chuyển biến về kinh tế:
- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;
+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.
+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.
♦ Chuyển biến về văn hóa:
- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chuyển biến tiêu cực:
+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.
+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.
♦ Chuyển biến về xã hội:
- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.
- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…
- Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Sau các cuộc phát kiến địa lí, các nước phương Tây tiến hành các cuộc cách mạng tư sản, sau đó là cách mạng công nghiệp. Trong quá trình diễn ra cách mạng công nghiệp họ cần có vốn ( tư bản ), nhân công, thị trường tiêu thụ, nguyên liệu,...
Đông Nam Á nằm trong vị trí chiến lược quan trọng, có nguồn của cải dồi dào, khoáng sản phong phú, nhiều nhân công,...
Ở một số nước kinh tế lạc hậu, chế độ phong kiến đang trong tình trạng khủng hoảng, nên các nước phương Tây đã đẩy nhanh quá trình xâm lược vào khu vực Đông Nam Á.
1. Ô tô
Năm 1885, Motorwagen của Karl Benz, chạy bằng động cơ đốt trong là chiếc ô tô được phát minh đầu tiên.
Hiệu quả của chiếc xe là rất lớn trong nhân dân và mọi người bắt đầu mua nó. Ngoài ra, ngành công nghiệp ô tô đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước mà nó được phát minh.
Model T là một chiếc xe được chế tạo vào năm 1908, bởi Ford Motor Company. Chiếc xe rất phổ biến trong thời gian đó và giá cả phải chăng cho tầng lớp trung lưu.
Sự đổi mới của dây chuyền lắp ráp của công ty Ford đã khiến chiếc xe trở nên rất phổ biến đối với người Mỹ.
2. Máy bay
Loài người luôn mơ ước được bay trên bầu trời với những cảm hứng từ cỗ máy bay của Leonardo da Vinci và đôi cánh sáp huyền thoại của Daedalus và Icarus.
Năm 1903, hai anh em người Mỹ, Wilbur và Orville Wright đã biến giấc mơ của loài người thành hiện thực bằng cách chế tạo cỗ máy bay thực sự đầu tiên có tên là "máy bay".
Phát minh của ông là một sự trợ giúp tuyệt vời cho mọi người và thế kỷ XX đã chứng kiến sự tăng trưởng có ảnh hưởng nhất trong giao thông vận tải toàn cầu.
3. Điện thoại
Năm 1876, Alexander Graham Bell, đã phát minh ra một thiết bị gọi là "điện thoại". Những thí nghiệm của ông với âm thanh, để làm cho người điếc giao tiếp, dẫn đến việc phát minh ra điện thoại.
Cho đến ngày nay, ngành công nghiệp điện thoại sống trong kỷ nguyên của điện thoại di động, một cuộc cách mạng trong hệ thống truyền thông quốc tế.
Nhưng, Graham Bell, cũng như các nhà phát minh khác của các thiết bị tương tự như điện thoại, là những người tiên phong về sự thay đổi của loài người theo cách không thể tưởng tượng được vào thế kỷ 19..
- Máy hơi nước
- Máy cơ học
- Máy dệt tự động
- Đường ray và đường sắt
- Đèn điện
- Xưởng sản xuất