K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1

C.1:đúng

C.2:sai

 

5 tháng 1

C.1:đúng 

Còn lại :sai

 

2 tháng 1

Trong đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta" đến câu "những buổi ngày xưa vọng nói về", có sử dụng biện pháp tu từ "so sánh". Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến người đọc. Nó giúp tác giả truyền đạt ý nghĩa và cảm xúc một cách tường minh hơn. Trong trường hợp này, biện pháp tu từ "so sánh" được sử dụng để so sánh trời xanh với sự sở hữu của chúng ta. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng trời xanh là một phần của chúng ta, mang ý nghĩa sự thân thuộc và sự gắn kết với tự nhiên. Tác dụng của biện pháp tu từ trong trường hợp này là tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và gợi lên cảm xúc của người đọc. Nó giúp tăng cường sự gắn kết và tình yêu thương đối với tự nhiên, tạo ra một cảm giác sâu sắc và tình cảm đối với trời xanh và những kỷ niệm ngọt ngào của quá khứ.

@kimngannguyen

2 tháng 1

Để xác định các phương thức biểu đạt chính dễ dàng, bạn có thể thực hiện các bước sau:

1. Đọc và hiểu văn bản: Đầu tiên, đọc và hiểu văn bản hoặc tài liệu mà bạn muốn xác định các phương thức biểu đạt chính. Tìm hiểu về ngữ cảnh, mục đích và đối tượng của tác phẩm.

2. Phân tích ngôn ngữ: Phân tích các thành phần ngôn ngữ trong văn bản như từ ngữ, câu, đoạn văn, cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa. Xem xét cách mà tác giả sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt ý nghĩa và tạo hiệu ứng.

3. Nhận biết các phương thức biểu đạt chính: Dựa trên phân tích ngôn ngữ, nhận biết các phương thức biểu đạt chính như miêu tả, so sánh, tường thuật, lời diễn thuyết, lời tường trình, lời nhân vật, lời tưởng tượng, v.v.

4. Xác định mục tiêu và tác dụng: Xác định mục tiêu và tác dụng của các phương thức biểu đạt chính trong việc truyền đạt thông điệp, tạo cảm xúc, thuyết phục người đọc hoặc tạo hình ảnh sống động.

5. Ghi chú và phân tích: Ghi chú lại các phương thức biểu đạt chính và các ví dụ cụ thể từ văn bản. Phân tích cách mà các phương thức này được sử dụng và tác dụng của chúng. 6. So sánh và tổng hợp: So sánh các phương thức biểu đạt chính và xác định sự tương quan giữa chúng. Tổng hợp các kết quả phân tích để có cái nhìn tổng quan về các phương thức biểu đạt chính trong văn bản.

Lưu ý rằng việc xác định các phương thức biểu đạt chính có thể đòi hỏi sự tìm hiểu và phân tích sâu hơn. Thực hành và đọc nhiều tác phẩm văn học khác nhau cũng sẽ giúp bạn nắm bắt và nhận biết các phương thức biểu đạt chính một cách dễ dàng hơn.

@kimngannguyen

1 tháng 1

- Những câu thơ gợi lên cảm xúc trân trọng, thương thầy của một bạn học sinh. Bạn học sinh trong bài thơ trên thương thầy tóc bạc phơ, muốn thời gian dừng lại đừng trôi để thầy được trẻ lại, còn học thầy lâu hơn. Ngoài ra, thầy còn là những người lái đò cần mẫn, đưa bao nhiêu chuyến đò cập bến thành công. 

Thông điệp: Phải biết trân trọng, vâng lời thầy cô. Vì thầy cô là những người nâng bước mình định hướng cho tương lai, giúp mình thành công hơn trong học tập.

#NgữVăn6 

#songthuu~)

Câu thơ trên là lời nhắc nhở chúng ta khắc ghi công ơn dạy dỗ của thầy cô. Nhờ có thầy cô chúng ta đến được với bên bờ tri thức và học cách trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải tôn trọng thầy cô và học tập thật tốt để báo đáp công ơn dìu dắt chúng ta trên con đường học vấn.

sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

31 tháng 12 2023

Câu "Bạn làm gì đấy" không phải câu bộc lộ cảm xúc vì câu trên là một câu hỏi làm gì dành cho ai đó.

31 tháng 12 2023

ko phải đây là câu hỏi

câu chuyện này khuyên chúng ta phải đam mê theo đuổi ước mơ của mình 

theo đuoii uoc mo cua minh

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng                                    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao)    c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...
Đọc tiếp

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng

                                   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

   c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

                                      (Tố Hữu)

 d)                                                           Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

                                      (Tố Hữu)

e)                                                         Uống nước nhớ nguồn.                     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: -Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa.Vả, khi ta làm việc,ta với công việc là đôi, sao lại có thể là một mình được ?...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới :

“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

-Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa.Vả, khi ta làm việc,ta với công việc là đôi, sao lại có thể là một mình được ? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia . Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”

                                                               (Trích “Lặng lẽ Sapa”- Nguyễn Thành Long)

            a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? 

            b.Đoạn trích là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật có suy nghĩ gì về công việc ?

             c.Từ suy nghĩ của nhân vật trong đoạn trích trên, em thấy mình cần có thái độ như thế nào đối với việc học tập ? Trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 10-15 câu ( có đánh số thứ tự các câu )

2

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

2.

. Đoạn văn trên là tâm sự của nhân vật anh thanh niên. 

- Những tấm sự đó được nói ra trong hoàn cảnh ông họa sĩ và cô kĩ sư đến thăm nhà anh.

28 tháng 12 2023

Kho tàng ca dao Việt Nam có rất nhiều câu ngợi ca công lao to lớn của những đấng sinh thành. Một trong số đó là bài ca dao:

“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Còn nhắc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công ơn trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn về công ơn của cha mẹ.