K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

Gọi CT chung: \(\text{P}_x \text{O}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{V}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{V}} \Rightarrow x = 2; y = 5\)

\(\Rightarrow \text{CTHH: P}_2\text{O}_5\)

_____

Gọi CT chung: \(\text{Fe}_x\text{O}_y\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{III}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{III}} \Rightarrow x = 2; y = 3\)

\(\Rightarrow \text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3.\)

19 tháng 10 2023

Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng .

27 tháng 10 2023

Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng.

19 tháng 10 2023
Số hiệu nguyên tử Z Tên nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học
1 hydrogen H
6 carbon C
11 sodium Na
17 chlorine Cl
18 argon Ar
20 calcium Ca

 

18 tháng 10 2023

Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.

Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.

Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.

18 tháng 10 2023

b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))

19 tháng 10 2023

a) Sulfur có hóa trị VI và oxygen có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:1

Vậy công thức hóa học là: \(SO_3\)

b) Carbon có hóa trị IV và hydrogen có hóa trị I nên có tỉ lệ hóa trị là 4:1

Vậy công thức hóa học là: \(CH_4\)

c) Iron có hóa trị III và sulfate có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:2

Vậy công thức hóa học là: \(Fe_2S_3\)

27 tháng 10 2023

a) Sulfur có hóa trị VI và oxygen có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:1

Vậy công thức hóa học là: SO3SO3

b) Carbon có hóa trị IV và hydrogen có hóa trị I nên có tỉ lệ hóa trị là 4:1

Vậy công thức hóa học là: CH4CH4

c) Iron có hóa trị III và sulfate có hóa trị II nên có tỉ lệ hóa trị là 3:2

Vậy công thức hóa học là: Fe2S3Fe2S3

a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí. b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2. c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí. Câu 2:   Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2. a. Lập phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar). Câu 3: Hòa tan hoàn toàn...
Đọc tiếp

a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí.

b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2.

c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí.

Câu 2:  

Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.

a. Lập phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar).

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lá Zinc vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) sau phản ứng thu được muối Zinc chloride và 4,958 lít khí Hydrogen ở đkc

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng

c. Tính khối lượng Zinc chloride sinh ra sau phản ứng

Câu 4: Có 75 gam dung dịch KOH 30%. Khối lượng KOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 56,25% là

(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56, Al= 27)

1
18 tháng 10 2023

Câu 1

\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)

Câu 2

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)

Câu 3

\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)

Câu 4

\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)

\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)

18 tháng 10 2023

y/c đoàng hoàng nha 

18 tháng 10 2023

Bạn có thể nêu rõ đề được không ?

 

17 tháng 10 2023

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)

=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)\(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

6 tháng 12 2023

đặt ���ặ��= a(g).
Ta có: �����3= 0,8.a (g)

=> n����3=0,8.�100=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n����ℎ�đượ�=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n����ℎ�đượ�700000056=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

17 tháng 10 2023

1. Đồng hydroxit
2 . Nitrous Oxide
3 . Barium Sulfate
4. Hydro Sulfide

HL
12 tháng 11 2023

-  Cu(OH)2: copper(II) hydroxide

-  N2O: dinitrogen oxide

-  BaSO4: barium sulfate

-  H2S: acid sulfide

18 tháng 10 2023

Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm sạch tạp chất để thu được bạc tinh khiết bằng cách: Cho hỗn hợp vào dung dịch ����3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

��+2����3→��(��3)2+2��↓



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-7-trang-72-sgk-hoa-9-c52a33606.html#ixzz8GPVnUIcw

17 tháng 10 2023

Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm sạch tạp chất để thu được bạc tinh khiết bằng cách: Cho hỗn hợp vào dung dịch ����3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

��+2����3→��(��3)2+2��↓