trên tia Ox lấy hai điểm MN sao cho ON=7cm,OM=3cm.Gọi điểm A là trung điểm của MN.Tính độ dài đoạn thẳng OA?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Giả sử tất cả đều là sọt quýt thì tổng số quả là: 179 x 8 = 1432 (quả)
So với đề bài thì thừa ra là: 1432 - 1120 = 312 (quả)
Cứ thay một sọt quýt bằng một sọt cam thì số quả giảm là:
179 - 75 = 104 (quả)
Số sọt cam là: 312 : 104 = 3 (sọt)
Số sọt quýt là: 8 - 3 = 5 (sọt)
Số cam là: 75 x 3 = 225 (quả)
Số quýt là: 179 x 5 = 895 (quả)
Đáp số:....
Số các số hạng:
\(\left(99-1\right):2+1=50\) ( số )
Tổng dãy số trên:
\(\dfrac{\left(99+1\right)\times50}{2}=2500\)
Số số hạng:
(99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)
Tổng là:
(99 + 1) × 50 : 2 = 2500
Dựa vào đồ thị, ta thấy \(m=\min\limits_{\left[-1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(2\right)=-4\)
và \(M=\max\limits_{\left[-1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(-1\right)=2\)
Khi đó \(M+m=2-4=-2\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hưỡng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tỉ số số cây lớp 5B và số cây lớp 5A là:
36 : 40 = \(\dfrac{9}{10}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số cây lớp 5A trồng được là: 12 : (10 - 9) x 10 = 120 (cây)
Số cây lớp 5B trồng được là: 120 - 12 = 108 (cây)
Đáp số: Số cây lớp 5A trồng được là: 120 cây
Số cây lớp 5B trồng được là: 108 cây
1 tấn=1000kg
Ngày thứ hai bán được: 300x2=600(kg)
Ngày thứ ba bán được: 1000-300-600=100(kg)
giải
1 tấn=1000kg
Ngày thứ hai bán được:
300x2=600(kg)
Ngày thứ ba bán được:
1000-300-600=100(kg)
Đ/s: 100kg
tick cho mình đi mà
Câu 3:
1: \(\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{4}}=\dfrac{1}{2}\)
2: \(\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{49}}=\dfrac{5}{7}\)
3: \(\sqrt{\dfrac{64}{81}}=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8}{9}\)
4: \(\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{9}}=\dfrac{10}{3}\)
5: \(\sqrt{\dfrac{17+8}{16}}=\sqrt{\dfrac{25}{16}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{16}}=\dfrac{5}{4}\)
6: \(\sqrt{\dfrac{36}{100-36}}=\sqrt{\dfrac{36}{64}}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{16}}=\dfrac{3}{4}\)
7: \(\sqrt{1-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{36}{36}-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{25}{36}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{36}}=\dfrac{5}{6}\)
8: \(\sqrt{2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{4}}=\dfrac{3}{2}\)
Câu 5:
1: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{12}\)<0(vô lý)
=>Phương trình vô nghiệm
2: ĐKXĐ: x>=0
\(2-3\sqrt{x}=-7\)
=>\(3\sqrt{x}=2+7=9\)
=>\(\sqrt{x}=3\)
=>\(x=3^2=9\)(nhận)
3: ĐKXĐ: x+1>=0
=>x>=-1
\(\sqrt{x+1}=1\)
=>\(x+1=1^2=1\)
=>x=1-1=0(nhận)
4: ĐKXĐ: x>=0
\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{22}{15}\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{22}{15}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{110}{45}=\dfrac{22}{9}\)
=>\(x=\left(\dfrac{22}{9}\right)^2=\dfrac{264}{81}\)
5: ĐKXĐ: 2x-7>=0
=>x>=7/2
\(\sqrt{2x-7}=5\)
=>\(2x-7=5^2=25\)
=>2x=7+25=32
=>x=32/2=16(nhận)
6: ĐKXĐ: 2-3x>=0
=>3x<=2
=>\(x< =\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt{2-3x}=4\)
=>\(2-3x=4^2=16\)
=>3x=2-16=-14
=>\(x=-\dfrac{14}{3}\left(nhận\right)\)
a: \(\dfrac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{101}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{6}{101}-\dfrac{6}{13}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}+6}\)
\(=\dfrac{24\cdot\left(24+23\right)-23}{24+23\left(24+23\right)}\cdot\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{13}\right)}{6\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{13}\right)}\)
\(=\dfrac{24^2+24\cdot23-23}{24+23\cdot24+23^2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1105}{1105}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{19\cdot21}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)
Hình bạn tự vẽ nhé.
Ta có: \(ON+NM=OM\\ \Rightarrow3+MN=7\\ \Rightarrow MN=4cm\)
Mà \(A\) là trung điểm \(MN\)
\(\Rightarrow NA=AM=\dfrac{1}{2}MN\\ \Rightarrow NA=AM=2cm\)
Ta có: \(OA=ON+NA\\ \Rightarrow OA=3+2\\ \Rightarrow OA=5cm\)
Vậy...