Trình bày cách pha 100 gam dung dịch FeCl2 25,4 %
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.
+ Quỳ không đổi màu: Ba(NO3)2.
- Dán nhãn.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
nCO2=0,1(mol) nH2O=0,1(mol)
mO(trong A)=2,2 - mC - mH=2,2-0,1.12-0,1.2=0,8 (g)
nO(trong A)=\(\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTĐGN của hợp chất A là CxHyOz
Ta có x:y:z=nC:nH:nO=0,1:0,1:0,05=2:2:1
Vậy CTĐGN của hợp chất A là C2H2O
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$
Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$
b)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo
c)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo
a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: SO2
PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: CO2.
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)
- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
số phân tử trong 1kg nước lỏng so với số phân tử 1kg hơi nước, số phân tử nào nhiều hơn, giải thích?
a, \(n_{CH_3COOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(V=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)
Theo PT: \(n_{C_2H_5OH}=n_{CH_3COOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddC_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5\left(ml\right)\)
$m_{FeCl_2} = 100.25,4\% = 25,4(gam)$
$m_{H_2O} = 100 - 25,4 = 74,6(gam)$
Cách pha :
- Cân lấy 25,4 gam $FeCl_2$ cho vào cốc có dung tích 200 ml
- Đong lấy 74,6 ml nước cất cho vào cốc, khuấy đều cho đến khi tan hoàn toàn