Bài 2: Cho A= \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)và B= \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x+\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn B
b) Tìm x để \(A>\frac{2}{3}\)
c) Tìm x để \(\frac{A}{B}\)nhận giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để ptđt trên là hàm bậc nhất khi \(3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
Thay x = 0 ; y = 5 vào ptđt y = (3-m)x + m-4
\(5=m-4\Leftrightarrow m=9\)(tm)
Bài 1 : Với \(x\ne\pm1\)
a, \(A=\left(\frac{x+2}{x-1}-1\right):\left(\frac{2-x}{x+1}+1\right)=\left(\frac{x+2-x+1}{x-1}\right):\left(\frac{2-x+x+1}{x+1}\right)\)
\(=\frac{3}{x-1}:\frac{3}{x+1}=\frac{x+1}{x-1}\)
b, Thay x = -5 ta được : \(\frac{-5+1}{-5-1}=-\frac{4}{-6}=\frac{2}{3}\)
c. Ta có : \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 (ktm) |
Bài 2 : Với \(x\ne\pm2\)
a, \(B=\left(\frac{x-2}{x+2}-\frac{x+2}{x-2}\right):\left(\frac{-3x+2}{x+2}-1\right)\)
\(=\left(\frac{x^2-4x+4-x^2-4x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{-3x+2-x-2}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{-8x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{-4x}{x+2}\right)=\frac{2}{x-2}\)
b, Thay x = -3 ta được : \(\frac{2}{-3-2}=-\frac{2}{5}\)
c, \(\frac{2}{x-2}\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 |
từ phương trình 1 ta rút \(x=1-ay\)
thế xuống phương trình hai ta có : \(a\left(1-ay\right)+my=2\Leftrightarrow a-a^2y+my=2\)
hay \(\left(m-a^2\right)y=2-a\) để hệ có nghiệm duy nhất thì phương trình có nghiệm duy nhất
nên \(m-a^2\ne0\Leftrightarrow a^2\ne m\)
Vậy để hệ có nghiệm duy nhất thì a cần thỏa mãn \(a^2\ne m\)
Bài 1:
a) A = \(\left(\frac{x+2}{x-1}-1\right):\left(\frac{-x+2}{x+1}+1\right)\)\(\left(x\ne\pm1\right)\)
A = \(\left(\frac{x+2-x+1}{x-1}\right):\left(\frac{-x+2+x+1}{x+1}\right)\)
A = \(\frac{3}{x-1}:\frac{3}{x+1}\)
A = \(\frac{3}{x-1}.\frac{x+1}{3}\)
A = \(\frac{x+1}{x-1}\)
b) Thay x = - 5 ( TMĐK ) vào A , có :
A = \(\frac{-5+1}{-5-1}\)=\(\frac{2}{3}\)
Vậy A = \(\frac{2}{3}\) khi x = -5
c) A = \(\frac{x+1}{x-1}\) \(\left(x\ne\pm1\right)\)
Có : \(\frac{x+1}{x-1}\) = \(\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\text{x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-5}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-5}{3}\) để A = \(\frac{1}{4}\)
d) Có : A = \(\frac{x+1}{x-1}\) = \(\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)
Để A \(\in Z\) thì 2 \(⋮\)x - 1 \(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\text{Ư(2)}\)
Lập bảng
x-1 | 1 | 2 | -1 | -2 |
x | 2 (TM) | 3 (TM) | 0 (TM) | -1 (TM) |
Vậy x thuộc tập hợp 2, 3, 0 ,-1 để A thuộc Z
Lỗi nha mn. Unknown node type: u mà hiển thị là nhầm nhé. Là NAO2 nhé
Ta có : x3 + y3 + 3(x2y + xy2) = 35 + 3.30
<=> (x + y)3 = 125
<=> x + y = 5 (1)
mà x2y + xy2 = 30
<=> xy(x + y) = 30
<=> xy = 6
Từ (1) => (x + y)2 = 25
<=> x2 + y2 + 2xy = 25
<=> x2 + y2 - 2xy = 1
<=> (x - y)2 = 1
<=> x - y = \(\pm1\)
Khi x - y = 1 ; x + y = 5 => x = 3 ; y = 2
Khi x - y = -1 ; x + y = 5 => x = 2 ; y = 3
8) \(\hept{\begin{cases}x^2y+xy^2=30\\x^3+y^3=35\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy\left(x+y\right)=30\\\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=35\end{cases}}\)
Đặt xy = a ; x + y = b , hpt đã cho trở thành \(\hept{\begin{cases}ab=30\\b^3-3ab=35\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=30\\b^3-90=35\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=30\\b^3=125\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=30\\b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=5\\xy=6\end{cases}}\). Đến đây bạn giải pt x2 - Sx+ P = 0 với S = x + y và P = xy nhé , trong SGK có hd đấy:)
=> x = 2 ; y = 3 hoặc x = 3 ; y = 2
1. \(\hept{\begin{cases}x-2=a+1\\3x+y=7a+3\end{cases}}\) mà a = 2y + 1
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=2y+1+1\\3x+y=7\left(2y+1\right)+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=2y+2\\3x+y=14y+10\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-6=6y+6\\3x+y=14y+10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow y+6=8y+4\)
\(\Leftrightarrow7y=2\Leftrightarrow y=\frac{2}{7}\)
2. \(\hept{\begin{cases}x-2y=a+1\\3x+y=7a+3\end{cases}}\) trong đó a = 1; a' = 3; b = -2; b' = 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{a'}=\frac{1}{3}\\\frac{b}{b'}=-2\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{a'}\ne\frac{b}{b'}\) nên hệ pt có nghiệm duy nhất với mọi a
a, chưa nghĩ ra
Tất cả mấy phương trình này cứ thấy căn là đặt căn = a; b là làm được hết
a, Với x > 0
\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x+\sqrt{x}}=\frac{x-1+1}{x+\sqrt{x}}=\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
b, Ta có : \(A>\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}>0\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{3\left(\sqrt{x}+1\right)}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\)
c, \(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}=\frac{2\sqrt{x}+6}{2\sqrt{x}+2}=1+\frac{4}{2\sqrt{x}+2}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)