hòa tan hoàn toàn 4,4g hỗn hợp Mg và Cu bằng dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 4,2g kim loại không tan.
a/tính khối lượng các hỗn hợp
b/tính khối lượng dung dịch HCL
c/tính V H2 ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dd chứa quỳ tím
- Nếu tan, có khí, quỳ chuyển xanh là Ca
\(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
- Nếu tan, không có khí, quỳ chuyển xanh là CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Nếu không tan là CuO và S
Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với \(H_2\)
- Nếu có hiện tượng là CuO
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
- Nếu không có hiện tượng là S
\(m_{H_2SO_4}=100.7,84\%=7,84g\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08mol\)
BTKL
\(m_Y=m_{Oxit}+m_{H_2SO_4}=2,04+100=102,04g\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=102,04.1,92\%=1,959168g\)
\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{1,959168}{98}=0,02mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\text{phản ứng}}=0,08-0,02=0,06mol\)
Đặt Oxit là \(R_2O_n\)
PTHH: \(R_2O_n+n_{H_2SO_4}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+n_{H_2O}\)
Theo PTHH \(n_{R_2O_n}=\frac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\frac{0,06}{n}\)
\(\rightarrow m_{R_2O_n}=\frac{0,06.\left(2.M_R+n.O\right)}{n}=2,04g\)
\(\rightarrow M_R=\frac{1,08n}{0,12}=9n\)
Biện luận
Với \(n=3\rightarrow M_R=27\)
Vậy Oxit là \(Al_2O_3\)
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
mặc định của nó là gốc, cứ chấp nhận vậy thôi. Chẳng hạn lấy ví dụ là gốc PO4 chả ai viết là H3POOOO cả nhé
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=\frac{0,6}{22,4}=\frac{3}{112}mol\)
\(n_{KOH}=2n_{CO_2}=\frac{3}{56}mol\)
\(CM_{KOH}=\frac{3}{56}:\frac{100}{1000}\approx0,356M\)
Cu không tan trong HCl
\(\rightarrow m_{Cu}=4,2g\)
\(m_{Mg}=4,4-4,2=0,2g\)
\(n_{Mg}=\frac{0,2}{24}=\frac{1}{120}mol\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=\frac{1}{120}.2=\frac{1}{60}mol\)
\(m_{HCl}=\frac{1}{60}.36,5=\frac{73}{120}mol\)
\(m_{ddHCl}=\frac{73}{120}:7,3\%=\frac{25}{3}g\approx8,3g\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=\frac{1}{120}mol\)
\(V_{H_2}=\frac{1}{120}.22,4=\frac{14}{75}l\approx0,1867l\)