Giải phương trình \(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{3x^2-12x+21}=\sqrt{3x^2-12x+12+9}=\sqrt{3\left(x-2\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)
\(\sqrt{5x^2-20x+24}=\sqrt{5x^2-20x+20+4}=\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)
\(-2x^2+8x-3=-2x+8x-8+5=-2\left(x-2\right)^2+5\le5\)
\(VP\ge3+2=5,VT\le5\)
Suy ra \(VP=VT=5\)
Suy ra nghiệm của phương trình đạt tại \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\).
Gọi số tiền em Hồng mua một quả trứng gà , một quả trứng vịt lần lượt là x, y (>0, đồng)
+) 10 quả trứng gà có số tiền là : 10 x( đồng)
10 quả trứng vịt có số tiền là: 10 y (đồng)
10 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt có số tiền là 45000 đồng nên ta có phương trình :10x+10y=45000 (1)
+) 15 quả trứng gà có số tiền là: 15x (đồng)
5 quả trứng vịt có số tiền là: 5y (đồng)
15 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt có số tiền là: 42500 đồng nên ta có phương trình: 15x+5y=42500 (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}10x+10y=45000\\15x+5y=42500\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2000\\y=2500\end{cases}}}\)
Vậy để mua 20 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt hết số tiền là: 20.x+10.y=20.2000+10.2500=65000 đồng
a) \(E=2\sqrt{40\sqrt{12}}+3\sqrt{5\sqrt{48}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-4\sqrt{15\sqrt{27}}.\)
\(=8\sqrt{5\sqrt{3}}+6\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}-12\sqrt{5\sqrt{3}}}\)
\(=0\)
b) \(F=\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}.\)
Vì \(=\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}=\frac{5-2\sqrt{6}}{12}=\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{2}}{6}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}\)
Nên \(F=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\frac{3\sqrt{3}}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
a)C=\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6}}\) -\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{6}}\)
=\(\frac{1+\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\frac{1-\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
=\(\frac{1+\sqrt{6}-1+\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
=\(\frac{2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
, \(A=\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{6-2\sqrt{7}}{4}+\frac{6}{\sqrt{7}-2}-\frac{5}{4+\sqrt{7}}\)
\(=\frac{2\sqrt{7}-10-6+2\sqrt{7}}{4}+\frac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\frac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{9}\)
\(=\frac{-16+4\sqrt{7}}{4}+\frac{18\sqrt{7}+36-20+5\sqrt{7}}{9}=-4+\sqrt{7}+\frac{23\sqrt{7}+16}{9}\)
b,\(B=\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)
\(=\frac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}=\frac{17\sqrt{6}}{6}\)
a, \(\frac{a}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)
b, \(\frac{a}{\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}=\frac{\sqrt{ab}}{b}\)
c, \(\frac{x}{\sqrt{3x^3}}=\frac{x}{x\sqrt{3x}}=\frac{1}{\sqrt{3x}}=\frac{\sqrt{3x}}{3x}\)
d, \(\frac{4y^2}{\sqrt{2y^5}}=\frac{4y^2}{y^2\sqrt{2y}}=\frac{4}{\sqrt{2y}}=\frac{4\sqrt{2y}}{2y}=\frac{2\sqrt{2y}}{y}\)
a)\(\dfrac{a}{\sqrt{a}}=\dfrac{a\sqrt{a}}{a}=\sqrt{a}\) b) \(\dfrac{a}{\sqrt{ab}}=\dfrac{a\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{ab}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{ab}}{ab}=\dfrac{\sqrt{ab}}{b}\) c) \(\dfrac{x}{\sqrt{3x^3}}=\dfrac{x\sqrt{3x}}{\sqrt{3x^3.\sqrt{3x}}}=\dfrac{x\sqrt{3x}}{\left(\sqrt{3x^2}\right)^2}=\dfrac{x\sqrt{3x}}{\left(3x^2\right)^2}=\dfrac{x\sqrt{3x}}{3x^2}=\dfrac{\sqrt{3x}}{3x}\)
a)\(\sqrt{\frac{3a}{7}}-2\sqrt{\frac{7a}{3}}+\sqrt{21a}\) =\(\sqrt{\frac{3}{7}.\frac{1}{21}.21a}\) - \(2\sqrt{\frac{7}{3}.\frac{1}{21}.21a}\)+ \(\sqrt{21}\)
=\(\sqrt{\frac{1}{49}.21a}\) - \(2\sqrt{\frac{1}{9}.21a}\)+\(\sqrt{21}\)
=\(\sqrt{\frac{1}{49}}.\sqrt{21a}\) - \(2.\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{21a}\)+ \(\sqrt{21a}\)
=\(\frac{1}{7}\sqrt{21a}\) - \(\frac{2}{3}\sqrt{21a}\) + \(\sqrt{21a}\)
=\(\frac{-10}{21}\sqrt{21a}\)
b)
N=\(\sqrt{\frac{8x}{3}}\) - \(\sqrt{\frac{27x}{2}}\) + \(\sqrt{6x}\)
=\(\sqrt{\frac{8}{3}.\frac{1}{6}.6x}\) - \(\sqrt{\frac{27}{2}.\frac{1}{6}.6x}\)+ \(\sqrt{6x}\)
=\(\frac{2}{3}\sqrt{6x}-\frac{3}{2}.\sqrt{6x}+\sqrt{6x}\)
=\(\frac{1}{6}\sqrt{6x}\)
em lớp 8 nene làm theo cách hiểu thôi ạ
\(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\sqrt{x+1}=1\)
\(\Rightarrow x^2+x=1-2x+x^2\)
\(\Rightarrow x=1-2x\)
\(\Rightarrow3x=1\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{3}\)
Vậy nghiệm phương trình là \(\frac{1}{3}\)
1 = 1 = 2