Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x+y=0,1\\106x+84y=10,6\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
(sinC) ^ 2 + (cosC) ^ 2 = (AB / BC) ^ 2 + (AC / BC) ^ 2
=(AB ^ 2 + AC ^ 2) / BC ^ 2 = BC ^ 2 / BC ^ 2 = 1
(Vì ABC vuông tại A mà, nên theo pitago)
-->(cosC) ^ 2 = 1 - (sinC) ^ 2 = 1 - 0,8 ^ 2 = 0,36
--> cosC = 0,6 hoặc cosC = - 0,6 (loại vì C là 1 góc nhọn)
Vậy cosC = 0,6
tanC = 0,8 / 0,6 = 4 / 3, cotC = 0,6 / 0,8 = 0,75
B A C a
a, Ta có : tan a = CB/AB
sin a / cos a = CB/AC / BA/AC = CB/AB
=> ĐPCM
Tương tự với cái kia nhaaaaaa
Do tan a = CB/AB (1)
Mà cot a = AB/CD (2)
Nhân theo vế (1) và (2) ta có ngay đpcm
b, Ta có : \(VT=\frac{AB^2}{AC^2}+\frac{BC^2}{AC^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AC^2}=1\)(pitago)
a, \(B=\frac{x-3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-3}{x-1}\)
có x = 9 (thỏa mãn)
\(\Rightarrow B=\frac{\sqrt{9}-3}{9+1}=0\)
b, \(P=A+B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}-3}{x-1}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\frac{x+2\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(P=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)
A B C H E F
a, xét tam giác AHB có : ^AHB = 90 và HE _|_ AB => AE.AB = AH^2
xét tam giác AHC có : ^AHC = 90 và HF _|_ AC => AF.AC = AH^2
=> AE.AB = AF.AC
b, tứ giác AEHF có : ^FAE = ^HEA = ^HFA = 90
=> AEHF là hình chữ nhật
=> EF = AH
xét tam giác ABC có : ^ABC = 90 và AH _|_ BC => AH^2 = HB.HC
=> EF^2 = HB.HC
c, xét tam giác ABC có : ^ABC = 90; AH _|_ BC => AB^2 = BH.HC
=> AB^3 = BH.BC.AB
=> AB^3/BC^2 = BH.AB/BC
xét tam giác HEB và tam giác CAB có : ^ABC chung và ^HEB = ^CAB = 90
=> tam giác HEB đồng dạng với tam giác CAB (g-g)
=> BE/BH = AB/BC
=> BE = AB.BH/BC = AB^3/BC^2
d, có AH^4 = (AH^2)^2 = (BH.HC)^2 = BH^2.HC^2
có BH^2 = BE.BA và HC^2 = CF.CA
=> AH^4 = BE.BA.CF.CA
mà có BA.CA = AH.BC
=> AH^4 = AH.BC.BE.CF
=> AH^3 = BC.BE.CF
a/ Xét tg vuông AEH và tg vuông ABC có
\(\widehat{EAH}=\widehat{ACB}\) => tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AH}{BC}\)
Tương tự c/ được tg AFH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{AH}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\left(dpcm\right)\)
b/ Ta có
\(HE\perp AB;AF\perp AB\) => HE//AF (1)
\(HF\perp AC;AE\perp AC\) => HF//AE (2)
\(\widehat{A}=90^o\)
Từ (1) (2) và (3) => AEHF là HCN => EF=AH (trong HCN 2 đường chéo = nhau)
Xét tg vuông ABC có \(AH^2=BH.HC\) (Trong tg vuông bình phương đường cao từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh bên trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow EF^2=BH.HC\left(dpcm\right)\)
c/ Xét tg vuông ABH có
\(BH^2=BE.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền) \(\Rightarrow BE=\frac{BH^2}{AB}\)
Xét tg vuông ABC có \(AB^2=BH.BC\) (lý do như trên) \(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}\Rightarrow BH^2=\frac{AB^4}{BC^2}\) Thay vào biểu thức tính BE có
\(BE=\frac{\frac{AB^4}{BC^2}}{AB}=\frac{AB^3}{BC^2}\left(dpcm\right)\)
bước đầu thì bạn dựa vào t/c đường trung bình tam giác, rồi giả thiết AC vuông BD để cm QMNP là hình vuông nhé (kiến thức lớp 8)
Gọi I là trung điểm QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(*)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=> \(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra : M;N;P;Q cùng thuộc đường tròn I, đường kính QN
Giải :
Gọi I là trung điểm của QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm :
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (1)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=>\(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (2)
KL : Từ (1) và (2) => M; N; P; Q cùng thuộc đừng tròn I; đường kính QN
x=0,1
y=0
x = 0,1
y = 0
HT/ nhớ k cho mik nha