trên màng tế bào có nhiều lỗ nhỏ li ti.Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ nhỏ này là gì?
Giup mình với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỗn hợp nước muối là một dung dịch của nước và muối
⇒ Chọn C
Để hòa tan một chất rắn trong dung môi, có một số phương pháp sau đây:
1. Khuấy trộn: Đầu tiên, đặt chất rắn vào dung môi và sử dụng một dụng cụ khuấy để khuấy trộn mạnh. Quá trình khuấy trộn giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và dung môi, giúp chất rắn tan nhanh hơn.
2. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ của dung môi có thể làm tăng độ tan của chất rắn. Nhiệt độ cao thường làm tăng động năng của các phân tử dung môi, giúp chúng tác động mạnh hơn lên chất rắn và làm tan nhanh hơn.
3. Pha loãng: Nếu chất rắn không tan hoàn toàn trong dung môi, bạn có thể thêm dung môi khác để pha loãng dung dịch. Việc này giúp giảm nồng độ chất rắn trong dung dịch và tăng khả năng tan của nó.
4. Sử dụng dung môi phù hợp: Một số chất rắn chỉ tan trong một số dung môi cụ thể. Vì vậy, chọn dung môi phù hợp với chất rắn để tăng khả năng tan của nó.
Lưu ý rằng quá trình hòa tan có thể phụ thuộc vào tính chất của chất rắn và dung môi, vì vậy cần thử nghiệm và điều chỉnh các yếu tố trên để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Tốc độ trong 3 giờ đầu của ô tô là \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{180}{3}=\)60 km/h
Cho hỗn hợp vào nước dư, lọc chất không tan là cát, hỗn hợp dung dịch thu được đem phơi khô thu được muối
Ta đổ nước vào hỗn hợp khuấy đều.
- Cát không tan trong nước nên ta có thể lấy cát ra ngoài hỗn hợp bằng cách lọc (có thể bằng giấy lọc)
- Muối tan trong nước nên ta có thể tách muối và nước ra khỏi cát.
+) Đem hỗn hợp muối và nước đun nóng ở nhiệt độ cao rồi muối sẽ kết tinh và trở lại ban đầu còn nước thì bốc hơi bay đi hết.
Câu 1: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ; B. Độ tan trong nước ;
C. Màu sắc ; D. Thành phần nguyên tố;
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích khí cacbonic tạo thành là:
\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,5mol\\ V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2l\)
A. 112 lit ; B. 11,2 lit ; C. 1,12 lit ; D. 22,4 lit .
Câu 3: Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen (ở đktc) cần phải dùng bao nhiêu lit khí oxi :
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=3.0,2=0,6mol\\ V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)
A. 13,44 lit ; B. 1344 lit ; C. 1,34 lit ; D.13,04 lit.
Câu 4: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là :
A.Có vòng 6 cạnh ; B.Có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn ;
C.Có ba liên kết đôi ; D. Có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn ;
Câu 5:Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom|:
A. C6H6 ; B. CH2=CH - CH= CH2 ; C. CH3 -CH3 ; D. CH4 .
\(\)\(\text{+ Điều chỉnh giao tiếp giữa tế bào}\)
\(\text{+ Điều chỉnh lưu thông chất lỏng}\)
\(\text{+ Kiểm soát sự di chuyển của các phân tử và ion}\)
giúp tế bào có thể trao đổi chất với môi trường.