(x+1)*(2*x-4)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=1800:\left\{450:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot5^2\right)\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:\left[450-4\cdot125+8\cdot25\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:\left[450-500+200\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:150\right\}\)
=1800:3
=600
Bài 2:
a: \(62-2\left(3x-1\right)^2=12\)
=>\(2\left(3x-1\right)^2=62-12=50\)
=>\(\left(3x-1\right)^2=\dfrac{50}{2}=25\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(2\cdot3^x+3^{x+2}=99\)
=>\(2\cdot3^x+3^x\cdot9=99\)
=>\(3^x\cdot\left(2+9\right)=99\)
=>\(3^x=\dfrac{99}{11}=9=3^2\)
=>x=2
Bài 3:
Số sách để được trên mỗi giá sách là: \(9\cdot28=252\left(quyển\right)\)
Vì 2023:252=8 dư 7
=>Cần ít nhất là 8+1=9 giá sách để có thể chứa hết 2023 cuốn sách
CD thửa ruộng HCN là:
(147+53):2= 100(m)
CR thửa ruộng HCN là:
147-100=47(m)
DT thửa ruộng HCN là:
100x47=4700(m2)
Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu đc số rau là:
4700:1x3=14100(kg)
Đổi: 14100 kg= 141 tạ
Đ/s: 141 tạ rau
Dấu chấm là dấu nhân
\(1+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{9}{10}+...+\frac{44}{45}\)
\(=1+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{10}+...+1-\frac{1}{45}\)
\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)
\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=8-2\cdot\frac{2}{5}\)
\(=8-\frac{4}{5}\)
\(=\frac{36}{5}\)
Đặt \(A=1+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{9}{10}+\frac{20}{21}+\frac{27}{28}+\frac{35}{36}+\frac{44}{45}\)
\(=1+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{10}+1-\frac{1}{21}+1-\frac{1}{28}+1-\frac{1}{36}+1-\frac{1}{45}\)
\(=8-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.A=4-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=4-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=4-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=4-\frac{11}{30}=\frac{109}{30}\)
\(\Rightarrow A=\frac{109}{15}\)
Olm chào em, em làm đúng rồi đó, cách học này của em trên Olm rất thú vị. Em có thể tự mình làm bài, nhờ sự trợ giúp thầy cô xem mình đúng hay sai. học như vậy vừa hiệu quả vừa rèn tính tự lập em nhé.
Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng Olm.Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
A = 7 - 179 + 55 - (55 - 179)
A = 7 - 179 + 55 - 55 + 179
A = 7 - (179 - 179) + (55 - 55)
A = 7 - 0 + 0
A = 7
A = 7 - 179 + 55 - (55 - 179)
A = 7 - 179 + 55 - 55 + 179
A = 7 - (179 - 179) + (55 - 55)
A = 7 - 0 + 0
A = 7
- \(\dfrac{2}{3}\) x (\(x-\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{1}{3}\) x (2\(x\) - 1)
-\(\dfrac{2}{3}\) x \(x\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}x\) - \(\dfrac{1}{3}\)
- \(\dfrac{2}{3}\) x \(x\) - \(\dfrac{2}{3}x\) = - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{6}\)
- \(\dfrac{4}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\) :(-\(\dfrac{4}{3}\))
\(x\) = \(\dfrac{3}{8}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{8}\)
(\(x+1\)).(2\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 2}