Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O), cạnh bên bằng b, đường cao AH=h. Tính bán kính đường tròn tâm O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kẻ OH \(\perp\)AB
=> OH là đường trung tuyến
=> \(AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)cm
Theo định lí Pytago tam giác OHA vuông tại H
\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=5\)cm
Điều kiện : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow x\in\left[-1,1\right]}\)
Đặt : \(a=\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\Rightarrow a^2=2+2\sqrt{1-x^2}\)
vậy ta có :\(a+a^2-2=4\Leftrightarrow a^2+a-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=-3\end{cases}}\)
mà hiển nhiên a nhận giá trị dương nên : \(a=2\Rightarrow a^2=4=2+2\sqrt{1-x^2}\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=1\Leftrightarrow x=0\)
\(ĐK:-1\le x\le1\)
áp dụng bunhiakopxki ta có :
\(\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\right)^2\le\left(1+1\right)\left(1-x+x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\right)^2\le4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\le2\)
có \(-x^2\le0\Leftrightarrow1-x^2\le1\Leftrightarrow2\sqrt{1-x^2}\le2\)
\(\Rightarrow VT\le4\)
dấu = xảy ra khi \(\frac{\sqrt{1-x}}{1}=\frac{\sqrt{x+1}}{1}\) và \(x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
\(ĐK:x\ge1\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Sửa đề: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\left(ĐKXĐ:x\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|=2\)
Vì \(\sqrt{x-1}+1>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)
Vậy \(S=\left\{2\right\}\)
ta có :
\(P=\frac{\sqrt{x}+4}{1-7\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\frac{24\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(7\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{-\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(7\sqrt{x}-1\right)+24\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(7\sqrt{x}-1\right)}=\frac{6x+4\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(7\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{6\sqrt{x}+2}{7\sqrt{x}-1}\)
Để \(P\ge-6\Leftrightarrow\frac{6\sqrt{x}+2}{7\sqrt{x}-1}\ge-6\Leftrightarrow\frac{48\sqrt{x}-4}{7\sqrt{x}-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0\le\sqrt{x}\le\frac{1}{12}\\\sqrt{x}>\frac{1}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0\le x\le\frac{1}{144}\\x>\frac{1}{49}\end{cases}}\)
Điều kiện: x>0
\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-1}>0\)
mà 1>0
nên \(\sqrt{x}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)