Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ : "Đây thôn Vĩ Dạ " đã gợi cho người đọc cảm nghĩ gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cơm chín tới, vợ mới về
_ Vần "ơ"( cơm, vợ) và vần "ới"(tới, mới)
_ Phép đối "tới" >< "về"
2. Chị ngã, em nâng
_ Vần ang(nga)
_ Phép đối "chị" >< "em" và "ngã" >< "nâng"
Hai câu này không phải câu hỏi con nhé.
Câu hỏi phải là câu được dùng để hỏi: Bạn thích chơi trò nào nhất? Bạn có thích chơi diều không?
Còn 2 câu trên không được dùng để hỏi vì câu đầu tiên được dùng để yêu cầu ("hãy cho biết"), câu thứ hai dùng để phủ định ("tôi không biết").
Do đó, con đặt dấu hỏi chấm ở cuối các câu trên là sai, con cần thay bằng dấu chấm hoặc chấm than ở câu đầu tiên; dấu chấm ở câu thứ hai.
a.đi kèm động từ
b.đi kèm danh từ
c.đi kèm tính từ
câu hỏi hết đó chọn đáp án nào bạn nhỉ
Phó từ là những từ được sử dụng để đi kèm với các động từ, tính từ, trạng từ với mục đích làm rõ nghĩa hơn cho các từ đó.
Ta có thể chia số từ thành 2 nhóm:
1. Số từ chỉ số lượng: một, hai, ba, bốn,... (Ví dụ: Tôi có bốn quả táo).
2. Số từ chỉ số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba,... (Ví dụ: Vào đời vua thứ sáu, có một nàng công chúa rất xinh đẹp tên là A).
Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ mắc bệnh phong tại Quy Hòa nhưng lại viết về cảnh và người "Đây thôn Vĩ Dạ" gợi cho người đọc cảm nghĩ: xót thương cho tác giả, giờ đây tác giả không còn cơ hội trở lại chốn cũ thôn Vĩ năm xưa. Giờ đây thôn Vĩ chỉ còn lại trong hồi ức và nỗi nhớ. Bài thơ là tiếng lòng của một con người yêu tha thiết đời, tha thiết người nhưng bị hiện thực cay đắng ngăn cản. Vượt lên trên cảm xúc tiêu cực và tuyệt vọng, ông đã sáng tác nên những áng thơ bất hủ càng khiến chúng ta hâm phục hơn bao giờ hết