Tìm số tự nhiên a, biết a + 6b + 9c = 1551, trong đó b là tổng các chữ số của a và c là tổng các chữ số của b.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ƯCLN(a;b) = 12 ⇒ a = 12.k; b = 12.d (k;d) = 1
Theo bài ra ta có: a.b = 12.k.12.d = 12.252
k.d = 12.252: 12:12
k.d = 21
21 = 3.7 ⇒ Ư(21) = {1; 3; 7; 21)
Lập bảng ta có:
k | 1 | 3 | 7 | 21 |
d | 21 | 7 | 3 | 1 |
a = 12k | 12 | 36 | 84 | 252 |
b = 12d | 252 | 84 | 36 | 12 |
Theo bảng trên ta có:
(a;b) = (12; 252); (36; 84); (84; 36); (252; 12)
Vì 12 < a < b nên (a;b) = (36; 84)
Kết luận: các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là: (a;b) = (36; 84)
Vì An, Hòa, Nga lần lượt cứ 10 ngày, 12 ngày, 15 ngày lại đến thư viện một lần nên số ngày cùng đến thư viện của ba bạn là bội chung của 10; 12; 15
10 = 2.5; 12= 22.3; 15 = 3.5
BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày nữa thì ba bạn lại cùng đến thư viện.
Nhận xét: Số hạng 1: 2 = 1.1 + 1
Số hạng 2: 5 = 2.2 + 1
Số hạng 3: 10 = 3.3 +1
Số hạng 4: 17 = 4.4 + 1
Số hạng 5: 26 = 5.5 + 1
Quy luật: Kể từ số hạng 1, mỗi số bằng tích số thứ tự nhân với chính nó rồi cộng 1
Vậy số hạng thứ 87 là: 87.87 +1 = 7570
- Học tốt-
Lời giải:
$=3.17+(3.120-3.17)=3.17+3.120-3.17$
$=(3.17-3.17)+3.120=3.120=360$
Lời giải:
$xy+4y-5y=25$
$\Rightarrow xy-y=25$
$\Rightarrow y(x-1)=25$
Do $x,y$ là các số nguyên nên $y; x-1$ cũng là số nguyên.
Ta có các TH sau:
TH1: $y=1; x-1=25\Rightarrow y=1; x=26$
TH2: $y=-1; x-1=-25\Rightarrow y=-1; x=-24$
TH3: $y=5; x-1=5\Rightarrow y=5; x=6$
TH4: $y=-5; x-1=-5\Rightarrow y=-5; x=-4$
TH5: $y=25; x-1=1\Rightarrow y=25; x=2$
TH6: $y=-25; x-1=-1\Rightarrow y=-25; x=0$
-3.(-17)+3.(120-17)
= 3.17 + 3.120 - 3.17
= (3.17-3.17) + 3.120
= 0 + 360 = 360
Lời giải:
$-3(-17)+3(120-17)=3.17+3.120-3.17=3.120=360$
Olm chào em, olm xin chân thành cảm ơn em đã đồng hành cùng olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm.
Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm, giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.
Nếu ... phía sau và không có điều kiện ràng buộc gì thì $A$ có vô số phần tử.
Số phần tử của tập hợp A là vô hạn sô phần tử.
Tick nhé !
:)