K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái...
Đọc tiếp

Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tượi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lất từng hạt cốm, còn giữ lain cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.

THẠCH LAM

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?

Câu 2: Tìm các phó từ có trong đoạn trích và cho biết ý nghĩa? (Khoảng 8 phó từ).

Câu 3: Tìm một từ Hán Việt có trong đoạn trích và cho biết nghĩ của các yếu tố Hán Việt cấu tạo nên từ đó?

Câu 4: Thái độ của tác giả được thể hiện trên đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Bên cạnh yếu tố trữ tình đoạn trích trên còn sử dụng thêm yếu tố nào?

Câh 6: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

Cậu nào biết được đáp án câu nào thì giúp mình câu đó, không cần phải làm hết. Cảm ơn trước ạ (⁠-⁠_⁠-⁠;⁠)

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế giới sạch trong        Tôi học lời già...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em vềĐề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

        một người mà em yêu quý.

 

       

0
Đề 1: đọc văn bản sau:           Ngụ ngôn của mỗi ngày      Ngồi cùng trang giấy nhỏ  Tôi đi học mỗi ngày      Tôi học cây xương rồng  Trời xanh cùng nắng, bão       Tôi học trong nụ hồng  Màu hoa chừng rỏ máu       Tôi học lời ngọn gió  Chẳng bao giờ vu vơ        Tôi học lời của biển  Đừng hạn hẹp bến bờ          Tôi học lời con trẻ  Về thế giới sạch trong        Tôi học lời già...
Đọc tiếp

Đề 1: đọc văn bản sau:

          Ngụ ngôn của mỗi ngày 

    Ngồi cùng trang giấy nhỏ 

Tôi đi học mỗi ngày 

    Tôi học cây xương rồng 

Trời xanh cùng nắng, bão 

     Tôi học trong nụ hồng 

Màu hoa chừng rỏ máu 

     Tôi học lời ngọn gió 

Chẳng bao giờ vu vơ 

      Tôi học lời của biển 

Đừng hạn hẹp bến bờ 

 

      Tôi học lời con trẻ 

Về thế giới sạch trong 

      Tôi học lời già cả 

Về cuộc sống vô cùng 

 

       Tôi học lời chim chóc 

Đang nói về bình minh

        Và trong bia mộ đá 

Lời răn dạy đời mình 

                                 - Đỗ Trung Quân -

 

Câu 1: đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong khổ thơ trên? 

Câu 3: nghĩa của từ "hạn hẹp" trong câu: " đừng hạn hẹp bến bờ"

Câu 4: hình ảnh "biển" trong câu"tôi học lời của biển" có ý nghĩa.

Câu 5: theo em nhân vật tôi trong văn bản đã học được điều gì từ nụ hồng, ngọn gió?

Câu 6: nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra qua khổ thơ sau: 

                 " Tôi học cây xương rồng 

                   Trời xanh cùng nắng, bão 

                   Tôi học trong nụ hồng 

                   Màu hoa chừng rỏ máu "

II/ viết: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.

 

       

0
Tác giả đã đưa ra những lý lẽ, ý kiến,dẫn chứng nào để chứng minh sự hấp dẫn của tác phẩm nghệ thuật (ghị lại đoạn) Hai vạn dặm dưới đáy biển Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển   (Lê Phương Liên)   (1) Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn.   Hai vạn dặm...
Đọc tiếp

Tác giả đã đưa ra những lý lẽ, ý kiến,dẫn chứng nào để chứng minh sự hấp dẫn của tác phẩm nghệ thuật (ghị lại đoạn)

Hai vạn dặm dưới đáy biển Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển

 

(Lê Phương Liên)

 

(1) Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn.

 

Hai vạn dặm dưới đáy biển là câu chuyện về cuộc hành trình bất đắc dĩ của nhà nghiên cứu biển A-rôn-nác, Giáo sư Viện bảo tàng Pa-ri (Paris), cùng người cộng sự Công-xây và người thợ săn cá voi Nét Len sau khi đột nhiên bị rơi vào con tàu No-ti-lớt kì lạ.

 

(2) Đã từ lâu, biển cả mênh mông, dữ dội, đầy sóng gió và bão tố, chiếm ba phần tư diệ tích Trái Đất, luôn hiện diện đối kháng với con người, thách thức tất cả những ai muốn vượt ra khỏi mảnh đất chật hẹp của quê hương mình để đi tới những miền đất khác. Con người luôn luôn muốn tiến ra biển, muốn làm chủ biển cả và muốn chiếm lĩnh trọn vẹn tất cả các đại dương. Khát vọng đó đã thôi thúc các dân tộc Bắc Âu làm những con thuyền Vi-kinh (Viking) đi phiêu lưu trên biển cả. Khát vọng đó cũng thôi thúc người Hà Lan, người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đóng thuyền đi vòng quanh Trái Đất.

 

Hình ảnh thuyền trưởng Nê-mô xuất hiện trong Hai vạn dặm dưới đáy biển là một con người bí ẩn gần như huyền thoại, chính là hình tượng anh hùng mang tư tưởng của tác giả Véc-nơ. Thuyền trưởng Nê-mô là một con người vừa có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm. Ông đã trải qau nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt, tự tin. Đọc Hai vạn dặm dưới đáy biển, người đọc được chia sẻ khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh với nhân vật tự sự, Giáo sư A-rôn-nác, có lẽ cũng chính là hiện thân của tác giả.

 

(3) Ra đời vào nửa cuối thế kỉ XIX, tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển đã ghi nhận được một cách nóng hổi bầu không khí sôi sục, đầy khát vọng của một thời con người muốn chinh phục biển cả. Có lẽ bầu không khí đó đến thế kỉ XXI này lại càng nóng bỏng hơn. Điều mà Véc-nơ đã ghi dấu ấn vào lịch sử văn học thế giới chính là ở những sáng tạo mang tính khoa học viễn tưởng về những máy móc công nghệ chưa từng hiện diện trên Trái Đất; những dự cảm về không gian tận đáy biển sâu nhất, vùng biển xa xôi nhất, nguy hiểm nhất mà con người chưa thể đặt chân tới. Với những trang viết của Véc-nơ, người đọc thán phục tầm hiểu biết sâu rộng về địa lí thế giới, sự am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học, sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội,... Trên nền tảng văn hoá vững vàng, nhà văn đã để trí tưởng tượng của mình thăng hoa sáng tạo theo một mạch viết thật tự nhiên. Đọc những trang viết của Véc-nơ, ta được thưởng thức một lối kể chuyện hấp dẫn, cách tạo ra những tình huống bất ngờ, nghẹt thở, đầy kịch tính, lại được diễn đạt bằng một giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình cảm yêu thương con người.

 

(4) Con người tưởng như là thật bé nhỏ, yếu ớt trước đại dương lớn lao, dữ dội. Nhưng với hình tượng thuyền trưởng Nê-mô và con tàu No-ti-lót sinh ra từ nỗi đau khổ quan gì tới nhan đề của thế giới loài người, nhà văn Pháp Véc-nơ đã khiến người đọc nhận ra rằng con người mới thật là dữ dội, bởi con người chứa trong tâm can “một đại dương”. Cuộc vật lộn giữa con người với đại dương thực sự là một cuộc hoà đồng, con người đã và sẽ sống chung với biển cả, bởi con người cần biển cả, yêu biển cả và càng ngày càng tìm hiểu biển cả sâu sắc hơn, như tìm hiểu chính bản thân mình. Phải chăng đó chính là những giá trị nhân văn khiến người ta đã và sẽ còn tìm đọc Véc-nơ, bởi ông không chỉ đơn giản là người kể chuyện hấp dẫn, những trang sách của ông còn là một đại dương tình người?

 

5 Ngoài Hai vạn dặm dưới đáy biển (1870), nhiều tác phẩm của Véc-nơ như Năm tuần trên khinh khí cầu (1863), Vòng quanh thế giới trong 80 ngày (1873),... đã chinh phục người đọc khắp năm châu, khẳng định ông là nhà văn đi tiên phong trong thể loại khoa học viễn tưởng, một lối đi riêng biệt trong văn học thế giới. Những ý tưởng thiên tài của ông về cuộc sống hiện đại cũng như các thành tựu khoa học, công nghệ và hơn hết là khát vọng của con người mà ông đã diễn tả dường như cho đến nay vẫn còn mang tính thời sự

0