K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2023

Liên xô dùng xe tăng t 34 bắn đức quốc xã nổ đ*t :)))

18 tháng 2 2023

đức thua năm 1945

Đề thi đánh giá năng lực

2 tháng 2 2023

Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới. + Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. + Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

2 tháng 2 2023

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. + Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

1 tháng 2 2023

Thành lập từ ngày 30/ 12/ 1922

Tan rã từ ngày 26 / 12 / 1991

Nha ❤❤❤

2 tháng 2 2023

đi thi xong đung nhưng chỉ đc 8

 

31 tháng 12 2022

Mẫu xi măng đầu tiên được sản xuất và sử dụng trong các công trình xây dựng có niên đại khoảng 400 năm TCN thuộc các nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại.

31 tháng 12 2022

cảm ơn bạn 

22 tháng 12 2022

a) vị vua đầu tiên của nước Việt Nam là Lý Bí

b) vị vua cuối cùng của nước Việt Nam là Bảo Đại

22 tháng 12 2022

vị vua đầu tiên của việt nam là ;lý nam đế ( lý bôn)

vị vua cuối cùng là ;vua bảo đại( vĩnh thụy)

14 tháng 12 2022

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Hội Liên Việt). 

Đáp án B

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

        CHÚC BẠN HỌC TỐT!

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

6 tháng 10 2022

Năm 1973, trên thế giới đã diễn ra 1 sự kiện vô cùng quan trọng, làm thay đổi, chao đảo cả tình hình kinh tế thế giới. 
Đã diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng trên toàn thế giới 

11 tháng 10 2022

Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng (dầu mỏ) đã ảnh hưởng đến tất cả các nước trên thế giới.

5 tháng 10 2022

ko bít

5 tháng 10 2022

Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000 là:

Từ năm 1945 đến năm 1973: Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng trở thành bá chủ thế giới. Trong năm 1972, Mĩ phát triển mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

Từ năm 1973 đến năm 1991: Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”, với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang. Đến tháng 12/1989: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

Từ năm 1991 đến năm 2000: Chính quyền B. Clintơn theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ tìm cách vươn lên và chi phối, lãnh đạo toàn thế giới. 

Mĩ thất bại ở các nước như: Việt Nam, Iraq, Afghanistan,...

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện chiến lược toàn cầu. Khi thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thành công khi làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Thất bại lớn nhất của Mĩ là không đàn áp được các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập, một phần cũng là nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.