Làm thế nào vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{33}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\)
Giải:
a; \(\dfrac{1}{100}\)= \(\dfrac{3}{300}\)< \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{6}{40}\) < \(\dfrac{6}{25}\) < \(\dfrac{6}{10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
Thành phần của cơ thể khỏe mạnh có phần khối lượng nhẹ nhất là: hệ cơ.
b; Trong một cơ thể khỏe mạnh, nước chiếm nhiều hơn phần khối lượng cơ thể so với bộ xương là:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{9}{20}\)
c; Toàn bộ mỡ trong cơ thể nặng là:
60 x \(\dfrac{6}{25}\) = \(\dfrac{72}{5}\) (kg)
d; Lượng nước trong cơ thể nặng là: 60 x \(\dfrac{3}{5}\) = 36 (kg)
e; Hệ cơ trong cơ thể người đó nặng là: 60 x \(\dfrac{1}{100}\)= \(\dfrac{3}{5}\) (kg)
Đáp số:..
a: \(\dfrac{3}{20}=0,15;\dfrac{6}{25}=0,24;\dfrac{3}{5}=0,6;\dfrac{1}{100}=0,01\)
Vì 0,01<0,15<0,24<0,6
nên khối lượng hệ cơ là nhẹ nhất
b: Tỉ số giữa khối lượng nước và khối lượng bộ xương là:
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{20}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{20}{3}=4\)
=>Nước chiếm nhiều hơn bộ xương 3 phần
c: Khối lượng phần mỡ là:
\(60\times\dfrac{6}{25}=\dfrac{360}{25}=14,4\left(kg\right)\)
d: Lượng nước trong cơ thể của người đó nặng:
\(60\times\dfrac{3}{5}=36\left(kg\right)\)
e; Khối lượng hệ cơ là:
\(60\times\dfrac{1}{100}=0,6\left(kg\right)\)
cả hai bn làm duoc so hoa la
8x2= 16( bboong)
lan làm đc số bông là
[ 16+2]:2=9 [bboong]
binh lam dc so bong la
16-9=7[bong]
đ/s...............
Lời giải :
Ngày thứ hai bán được số phần vải là :
1/4 x 2/3 = 1/6 (cuộn vải)
Ngày thứ ba bán được số phần vải là :
1 - 1/4 - 1/6 = 7/12 (cuộn vải)
Lúc đầu cuộn vải dài là:
35 : 7 x 12 = 60 (m)
Đáp số : 60m
1. \(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{4\text{x}5}+\dfrac{1}{5\text{x}6}+\dfrac{1}{6\text{x}7}+\dfrac{1}{7\text{x}8}+\dfrac{1}{8\text{x}9}+\dfrac{1}{9\text{x}10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{3}{20}\)
2. Ta có:
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\text{x}4}{9\text{x}4}=\dfrac{28}{36};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\text{x}4}{10\text{x}4}=\dfrac{28}{40}\)
Vì \(\dfrac{28}{36}>\dfrac{28}{37}>\dfrac{28}{38}>\dfrac{28}{39}>\dfrac{28}{40}\)
⇒ 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{7}{10}\) là \(\dfrac{28}{37};\dfrac{28}{38};\dfrac{28}{39}\)
\(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(A=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{10}{40}-\dfrac{4}{40}\)
\(A=\dfrac{6}{40}=\dfrac{3}{20}\)
Olm chào em, với dạng này em cần chọn phân số thích hợp điền vào chỗ trống em nhé.