K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{3y}{6}=\frac{z}{3}$

$=\frac{3y-z}{6-3}=\frac{18}{3}=6$

$\Rightarrow x=5.6=30; y=2.6=12; z=3.6=18$ 

Vậy..........

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$
$\Rightarrow a=bk; c=dk$. Khi đó:
$\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5bk+3b}{5bk-3b}=\frac{b(5k+3)}{b(5k-3)}=\frac{5k+3}{5k-3}(1)$
$\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5dk+3d}{5dk-3d}=\frac{d(5k+3)}{d(5k-3)}=\frac{5k+3}{5k-3}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}$
b. Bạn làm tương tự. Thay $a=bk; c=dk$ vào rồi rút gọn thôi.

11 tháng 12 2022

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{4}\) ⇒ \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{2y}{8}\)

áp dụng tính chất dãy  tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}\)  = \(\dfrac{2y}{8}\) = \(\dfrac{x+2y}{3+8}\) = \(\dfrac{12}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{12}{11}\) x 3 

\(x\) = \(\dfrac{36}{11}\)

y = \(\dfrac{12}{11}\) : \(\dfrac{2}{8}\)

y = \(\dfrac{48}{11}\)

kết luận (x; y) = ( \(\dfrac{36}{11}\)\(\dfrac{48}{11}\))

 

 

 

11 tháng 12 2022

sao anh thấy đề sai sai đáng lẽ x/4=y/3mới đúng thử xem lại đề coi

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
11 tháng 12 2022

Ta thấy $\widehat{A_1} = \widehat{B_1}$ mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên $a$ // $b$.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
11 tháng 12 2022

$3.|3 - 2x| - 1 = \dfrac25$

$3.|3 - 2x| = \dfrac75$

$|3-2x| = \dfrac7{15}$

$3-2x = \dfrac7{15}$ hoặc $3 - 2x = -\dfrac7{15}$

$x = \dfrac{19}{15}$ hoặc $x = \dfrac{26}{15}$

10 tháng 12 2022

a) Ko lập được tỉ lệ thức nào vì ko có hai tích nào bằng nhau

b) Xét các tích hai số, có ba đẳng thức là 1.8=2.4 ; 1.16=2.8 ; 2.16=4.8 Mỗi đẳng thức có bốn tỉ lệ thức. Tổng có 12 tỉ lệ thức

c) Có bảy đẳng thức giữa các cặp tích hai số. Mỗi đẳng thức cho ta bốn tỉ lệ thức. Vậy tổng cộng có 28 tỉ lệ thức

10 tháng 12 2022

 

a, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.