Hãy nêu tổ chức quân đội của nhà Trần? Quân đội của nhà Trần giống và khác gì với nhà Lý?
Giúp tớ với! Sắp kiểm tra học kỳ rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhắc đến Lý Bạch là nhắc đến cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Ông sống vào đời Đường (701-762), học rộng, tài cao, tính tình phóng khoáng thích ngao du sơn thuỷ. Thơ ông tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn, khoáng đạt tự do bay bổng. Có lẽ như vậy mà ngọn núi Lư sơn hiện ra như một thắng cảnh tuyệt mĩ trong thơ ông:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
(Tương Như dịch)
Lý Bạch đi nhiều, biết rộng. Hầu như tất cả các danh lam thắng cảnh trên đất nước Trung Hoa rộng lớn ông đều đặt chân tới. Bài thơ này tuyệt bút tả cảnh thác núi Lư hùng vĩ, tráng lệ qua đó biểu hiện một tình yêu thiên nhiên, yêu núi sông Tổ quốc.
Mở đầu bài thơ là cảnh thác núi Lư sơn từ xa nhìn lại:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Hương Lô là ngọn núi cao nằm phía tây bắc của dãy Lư sơn, đứng xa quan sát nó giống như một chiếc Lư Hương, làm cái phông nền cho dòng thác. Ngọn Hương Lô như gợi cho người đọc một sự liên tưởng và hình dung: ánh nắng mặt trời lan toả khoác lên dãy núi Lư lớp áo choàng huy hoàng rực rỡ. Giữa khung cảnh ấy nổi lên ngọn Hương Lô, chiếc Lư Hương khổng lồ nghi ngút khói trầm hương màu tím. Đây chính là sự khúc xạ ánh sáng, trên đỉnh núi lúc này như được thắp lên những luồng sáng hàng nghìn ánh màu rực rỡ, lộng lẫy huy hoàng. Hình ảnh núi Hương Lô quan sát từ xa như vừa thực vừa ảo làm hiện lên vẻ đẹp kỳ lạ của thác núi Lư. Câu thơ như đầy màu sắc, màu trắng của thác, xanh của núi, vàng của nắng và tím của sương khói. Đằng sau câu thơ ta như thấy vị tiên thơ đang trầm ngâm ngắm cảnh, chiêm ngưỡng sự diệu kỳ này.
Cảnh Hương Lô thật kỳ tuyệt, nhưng thu hút và huyền ảo hơn vẫn là ngọn thác:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Nhan đề là vọng một vị trí quan sát từ xa, nhìn dòng thác, thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm tựa ngang trời. Dòng thác qua con mắt thi tiên đã biến thành dải lụa trắng xoá mềm mại treo ngang trời. Từ quải được coi như nhãn tự của câu thơ, nó biến cái động thành cái tĩnh, thể hiện rất thực cảm giác khi nhìn thấy dòng thác từ xa. Đỉnh núi khói tía bao phủ, ngang trời, lưng núi dòng sông tuôn chảy như dải lụa mềm mại uyển chuyển, bức tranh tráng lệ kỳ vĩ biết bao:
Phi lưu trực há tam thiền xích
Đến câu thơ thứ ba này cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động. Thế nước chảy như bay (phi lưu) được diễn tả qua hai động từ đi kèm hai trạng từ. Ta hình dung thấy núi cao, nước đổ thẳng xuống như dựng đứng, ba ngàn thước là lối nói khoa trương nhưng người đọc vẫn cảm thấy chân thực.
Bằng cảm hứng lãng mạn của mình, sự liên tưởng kỳ lạ nhà thơ đã thấy:
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Câu thơ trác tuyệt thể hiện tài năng quan sát và cảm hứng lãng mạn tuyệt vời của thi nhân. Tả thác nước thần tình giữa cái ảo và cái thực, cái hình và cái thần diễn tả được cảm giác kỳ diệu do hình ảnh thác nước gợi trong tâm khảm nhà thơ. Do vậy nghi thị (ngỡ là) rất thành công. Hồ nghi mà vẫn cho là thật. Từ trên cao ba ngàn thước, thác nước ầm ầm tuôn trào uyển chuyến mạnh mẽ nhưng mềm mại như dải lụa. Hay hơn thế tác giả ngỡ là dòng sông sao tuột khỏi chín tầng mây đang lơ lửng treo ngang trời. Đây là hình ảnh đẹp nhất trong bài thơ, ở đây ngôn ngữ thơ đã chắp cánh cho hồn thơ bay bổng diệu kỳ. Ngắm dòng thác Lư sơn ngỡ như lạc vào chốn bồng lai ngư phủ.
Với tình yêu thiên nhiên say đắm, thi tiên đã dựng lên bức tranh thác nước Lư sơn hoành tráng tuyệt vời. Hơn một thiên niên kỉ trôi qua đã mấy ai được đến núi Lư sơn để ngắm lại dòng thác khi nắng rọi? Quả vậy thác núi Lư làm cho thơ Lý Bạch vĩnh hằng bất tử với thời gian. Một nhà thơ khác đời Đường là Tử Ngưng phải thẹn thùng khi cất bút.
Bài thơ là một tuyệt tác, nó thể hiện trí tưởng tượng hiếm có, nét thậm xưng tráng lệ, cảm hứng lãng mạn dạt dào. Qua đó ta hiểu rõ một tâm hồn thơ say sưa với cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. Biết bao danh lam thắng cảnh đã đi vào thơ ông để mãi mãi muôn đời nhớ đến thi tiên - Lý Bạch.
- Yêu trăng với Lí Bạch là biểu hiện của tình yêu, sự hoà hợp với thiên nhiên.
- Nhà thơ mượn trăng để bày tỏ tình yêu, nỗi nhớ với quê hương.
- Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình giúp nhà thơ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên và gửi gắm tình cảm của mình.
=> Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương.
Tụi nhỏ chúng em ai mà chẳng thích hoa, nhưng mỗi người đều có những ý thích riêng mình. Bạn thì yêu hoa hồng, người thì yêu cẩm chướng. Riêng em, em thích nhất là hoa hướng dương, một loài hoa luôn hướng đến ánh mặt trời.
Biết ý em, bố em đã mua một chậu hoa hướng dương để trước nhà trong dịp đón Tết. Bố bảo: Con hãy chăm sóc nó vì đây là loài hoa mà con yêu thích.
Từ hôm có cây, chiều nào em cũng ngắm hoa và bắt sâu, tưới nước cho nó. Thân cây không cao lắm, chỉ độ chừng một mét: Nó thuộc loại thân mềm, ruột xốp. Những chiếc lá to phè phè như cái tai voi. Mép lá có răng cưa, sờ vào nghe nham nhám. Trên ngọn, lá nhỏ bằng bàn tay em, có màu xanh non. Lá to ở dưới gốc,màu xanh sẫm trông thật nhũn nhặn. Hoa hướng dương nở vào dịp Tết. Chao ôi, bông hoa ởngọn mới đẹp làm sao! Nhìn hoa, em cứ tưởng ông Mặt Trời be bé đang ngự trị trên đầu ngọn cây. Hoa tròn như chiếc đĩa kiểu. Nhị hoa to ởgiữa, những cánh hoa mịn màng xếp quanh đều đặn. Nhìn xa xa, hoa thật giống đĩa xôi vàng ươm dưới nắng. Hoa hướng dương luôn quay về phía mặt trời. Có lúc ngắm hoa, em đã quên đi những đóa hồng nhung đang hé nở trước sân nhà. Để tôn thêm nét đẹp rực rỡ của cây hoa hướng dương, từ những nách lá ở giữa thân cây, những cành nhỏ chìa ra, mỗi cành đều có một bông hoa nhỏ hơn, nhưng chúng cũng rực rỡ dưới ánh mặt trời.
Hoa hướng dương thật đẹp, thật quí phái. Hoa tăng vẻ đẹp cho sân nhà, hoa tượng trưng cho một khát vọng vươn cao, vươn tới ánh sáng chân lí, vươn tới cái đẹp của cuộc đời. Bởi vì lẽ đó, em lại càng yêu thích loài hoa này. ôi, hoa hướng dương thật ý nghĩa với cuộc đời của mỗi con người. Em mong mọi người hãy sống như loài hoa hướng dương: luôn vươn tới ánh sáng tươi đẹp để hoàn thiện mình.
Học tốt
Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại hoa do ba tôi trồng: hoa lan, hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, hoa cúc,… nhưng loài hoa tôi yêu thích nhất là hoa hướng dương. Những bông hoa hướng dương nở xòe to rộng như cái đĩa hướng về phía mặt trời.
Hướng dương thuộc loại cây thân mềm, thân cân chỉ cao khoảng một mét thôi. Còn lá cây thì trông lại rất to như những chiếc tai voi đang phe phẩy để hứng nắng gió. Lá hoa thường có màu xanh và thường càng về cuối gốc cây lá càng có màu xanh đậm, trên mép lá có răng cưa như muốn bảo vệ những bông hoa xinh đẹp của mình. Khi nhìn hoa hướng dương, bạn sẽ thấy thật rực rỡ, như những ông mặt trời đang chào đón mình. Bông hướng dương vừa to lại vừa nặng. Nó như những chiếc đĩa tròn đang ngự trên cành cây vậy, ở giữa hoa chính lạ nhụy hoa, xung quanh là những cánh hoa được xếp đều nhau. Những cành nhỏ luôn chìa ra đón nắng mới, mỗi cành đều có một bông hoa nhỏ, nhưng chúng lúc nào cũng trông thật tươi mới dưới ánh mặt trời sớm mai làm tôn thêm nét đẹp rực rỡ và quý phái cho bông hoa hướng dương. Những ánh nắng vàng ruộm chiếu rọi xuống khu vườn nhà, những bông hướng dương nở rộ rồi héo tàn, nhưng rồi lại vươn lên mạnh mẽ khi đón nhận ánh nắng sớm mai của ngày mới.
Hoa hướng dương thật là đẹp, và thật quí phái. hướng dương làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà, ngoài ra hoa còn tượng trưng cho một khát vọng vươn cao, vươn tới ánh sáng chân lí, sự sống, sức vươn lên để vươn tới cái đẹp của cuộc đời.
Chính vì vậy, tôi lại càng yêu thích loài hoa này. Hướng dương thật ý nghĩa với cuộc đời của mỗi người. Tôi mong cho mọi người có thể sống như loài hoa hướng dương luôn vươn tới ánh sáng chân lý ấy để hoàn thiện trở nên rực rỡ.
hok tốt
Châu Phi là châu lục đứng thú hai trên thế giới vầ dân số, thứ ba về diện tích.Với diện tích khoảng 30.221.532km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của trái đất . Với khoảng 1.2 tỷ dân sinh sống ở 54 quốc gia tính đến 2016, châu Phi chiếm 16% dân số thế giới
Điển hinh
Châu Phi : có hoang mạc ; là 1 châu lục có rất nhiều đất nc trog đó ; nóng hơn
Việt Nam : ko có ; là 1 TP nhỏ bé của Châu Á :> ; khi hậu ôn hòa
:>>> lm bừa
hc tốt
Đôi mắt là tài sản vốn quý của mỗi cá nhân, giữ gìn sức khỏe và thị lực cho đôi mắt là vấn đề rất quan trọng của mỗi người. Thực tế rằng hiện nay các vấn đề về sức khỏe nhãn khoa, sức khỏe thị lực học đường vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Các học sinh còn thiếu các kiến thức và kĩ năng để giữ gìn sức khỏe cho đôi mắt và thị lực của mình.
Thói quen đeo kính thường xuyên để hạn chế việc tăng nặng của tật khúc xạ cũng là một trong các vấn đề cần được giáo dục cho các em đế các em biết được tầm quan trọng của việc sử dụng kính đúng và thường xuyên. Đây là nhiệm vụ của hội nhãn khoa, các bác sĩ nhãn khoa, của cha mẹ học sinh, thầy cô và nhà trường và ý thức của mỗi cá nhân người bệnh (khi hiểu được tầm quan trọng của hành động này). Trên thực tế cũng có các giải pháp kĩ thuật như thay thế kính thông thường bằng kính áp tròng, cũng đã giải quyết được đáng kể nhưng cũng chưa phải là tất cả. vì vậy hãy nên NHỚ đeo kính để bảo vệ mắt nhé
" cóm là thức quà riêng ......... hạnh phúc bền lâu " là một câu nói trong văn bản ' một món quà của lúa non ' của tác giả thạch lam . câu nói đó nói lên cốm là thứ quà riêng mà lúa non dành cho chúng ta . nó cững gắn liền với tình yêu giữa hai con người . cốm trong văn bản luôn được nhắc đi nhắc lại là để nhắc chúng ta nhớ cốm nhớ hương vị , nhớ hương thơm của nó từ lá sen , từ thiên nhiên cánh đồng lúa chín . từ những giọt mồ hôi ,công sưc những bác nông dân làm nên nó. ta phải nhớ mãi câu nói đó ' cốm là thức quà riêng ...............hanh phúc lâu bền '
Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.
Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.
Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.
Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]
Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
thank you bạn nha