a) x^2(x-5)+-x=0 c)x^2(x+8)+x^2=-8x
b)3x^4-9x^3=-9x^2+27x d)(x+3)(x^2-3x+5)=x^2+3x
Tiếp
a) x^2(x-2)+2-x=0 c) x(x+2)+x^2=-2x
b) x^2-9x^3=x^2-9x d) (x+1)(x^2+4)=x^2+x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 con chó có số cái chân là:
4x10=40(cái chân)
Đáp số : 40 cái chân
Số cái chân 10 con chó có là:
10 x 4 = 40 (cái chân)
Đáp số: 40 cái chân.
#hoctot
Câu 3:
a: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{EBF}\) chung
Do đó: ΔBEF~ΔBAC
b: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEBF vuông tại E có
\(\widehat{EDC}=\widehat{EBF}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔEDC~ΔEBF
=>\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EC}{EF}\)
=>\(ED\cdot EF=EB\cdot EC\)
Câu 1:
a:
\(A=\dfrac{x^2-9}{x-3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}=x+3\)
Thay x=4 vào A, ta được:
A=4+3=7
Thay x=4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{3}{4-3}+\dfrac{2}{4+3}+\dfrac{4^2-5\cdot4-3}{4^2-9}\)
\(=3+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-7}{7}=3+\dfrac{2}{7}-1=2+\dfrac{2}{7}=\dfrac{16}{7}\)
b: \(B=\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{x^2-5x-3}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)+x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x+9+2x-6+x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
c: \(A\cdot B=\left(x+3\right)\cdot\dfrac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2}{x-3}\)
Câu 4:
a: Thay m=2 vào y=2x+m-1, ta được:
y=2x+2-1=2x+1
Vẽ đồ thị:
b: Thay x=1 và y=3 vào y=2x+m-1, ta được:
m-1+2=3
=>m+1=3
=>m=2
c: Thay y=0 vào y=x-1, ta được:
x-1=0
=>x=1
Thay x=1 và y=0 vào y=2x+m-1, ta được:
\(2\cdot1+m-1=0\)
=>m+1=0
=>m=-1
Câu 2:
a: \(3\left(x-1\right)-2x+4=4\left(x-2\right)\)
=>\(4x-8=3x-3-2x+4\)
=>\(4x-8=x+1\)
=>3x=9
=>x=3
b: \(\left(x-2\right)\left(3-4x\right)+x^2-4x+4=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(3-4x\right)+\left(x-2\right)^2=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(3-4x+x-2\right)=0\)
=>(x-2)(1-3x)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)
=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=>\(4x^2=x^2+4x+4-x^2+4x-4\)
=>\(4x^2=8x\)
=>\(x^2=2x\)
=>x(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác AHKM có \(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^0\)
nên AHKM là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔMAN nội tiếp
MN là đường kính
Do đó: ΔMAN vuông tại A
Xét (O) có
\(\widehat{ABM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM
\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM
Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\)
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔANM vuông tại A có
\(\widehat{HBA}=\widehat{ANM}\)
Do đó: ΔHBA~ΔANM
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔKMA vuông tại K có
\(\widehat{HAB}=\widehat{KMA}\)(ΔHBA~ΔANM)
Do đó: ΔHAB~ΔKMA
=>\(\dfrac{AH}{MK}=\dfrac{HB}{AK}\)
=>\(AH\cdot AK=MK\cdot HB\)
Ta biết:\(\dfrac{11}{17}\)<\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\) và \(8b-9a=31\)(\(a,b\in N\))
\(\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\in N\)
⇒\(\dfrac{a-1}{8}\in N\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k++1\)
khi đó\(b=\dfrac{31+9.\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)⇒\(\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)
11.(9k+5)<17.(8k+1)⇔k>129.(8k+1)<23.(9k+5)⇔k<4⇒1<k<4
⇒kϵ{2;3}
k=2=>a=17
b=23
k=3=>a=25
b=32
kết luận:(a,b) là:(17,23);(25,32)
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-3m\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+12m=4m+4\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+4>0
=>m>-1
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-3m\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=4\)
=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1x_2\right)^2}=4\)
=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=4\)
=>\(\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-3m\right)=4\left(m^2-3m\right)^2\)
=>\(4m^2-8m+4-2m^2+6m=4\left(m^2-3m\right)^2\)
=>\(2m^2-2m+4=4\left(m^2-3m\right)^2\)
=>\(2\left(m^4-6m^2+9\right)=m^2-m+2\)
=>\(2m^4-12m^2+18-m^2+m-2=0\)
=>\(2m^4-13m^2+m+16=0\)
=>\(m\in\left\{-2,27;-1,21;1,37;2,12\right\}\)
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét (O) có
\(\widehat{KBN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BK và dây cung BN
\(\widehat{BCN}\) là góc nội tiếp chắn cung BN
Do đó: \(\widehat{KBN}=\widehat{BCN}\)
Xét ΔKBN và ΔKCB có
\(\widehat{KBN}=\widehat{KCB}\)
\(\widehat{BKN}\) chung
Do đó: ΔKBN~ΔKCB
=>\(\dfrac{KB}{KC}=\dfrac{KN}{KB}\)
=>\(KB^2=KN\cdot KC\)
b: Ta có: \(KB^2=KN\cdot KC\)
KB=KA
Do đó: \(KA^2=KN\cdot KC\)
=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KA}\)
Xét ΔKAC và ΔKNA có
\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KA}\)
\(\widehat{AKC}\) chung
Do đó: ΔKAC~ΔKNA
=>\(\widehat{KCA}=\widehat{KAN}\)
Xét (O) có
\(\widehat{NCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CN
\(\widehat{NMC}\) là góc nội tiếp chắn cung CN
Do đó: \(\widehat{NCA}=\widehat{NMC}\)
=>\(\widehat{NMC}=\widehat{NAK}\)
=>AB//CM
Dựa vào thông tin đã được cung cấp, chúng ta có thể chứng minh như sau:
a) Chứng minh: OA vuông góc BC tại H và BK^2=KN.KC
b) Chứng minh: MC//AB
Tóm lại, dựa vào thông tin đã cung cấp, chúng ta có thể chứng minh a) và b) theo yêu cầu của câu hỏi.
7 lần số chia là 234-3=231
Số chia là 231:7=33
Số bị chia là 234-33=201
Bài 2:
a: \(x^2\left(x-2\right)+2-x=0\)
=>\(x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x^2-1\right)=0\)
=>(x-2)(x+1)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2-9x^3=x^2-9x\)
=>\(9x^3=9x\)
=>\(x^3=x\)
=>\(x^3-x=0\)
=>\(x\cdot\left(x^2-1\right)=0\)
=>x(x-1)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
c: \(x\left(x+2\right)+x^2=-2x\)
=>\(x\left(x+2\right)+x^2+2x=0\)
=>2x(x+2)=0
=>x(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=x^2+x\)
=>\(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)-x\left(x+1\right)=0\)
=>\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+4\right)=0\)
mà \(x^2-x+4=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>=\dfrac{15}{4}\forall x\)
nên x+1=0
=>x=-1
sao phần a câu 1 lại có +-x hả cậu