K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8

Dưới đây là hai câu sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ và phần giải thích hình ảnh hoán dụ cùng nội dung bị ẩn:

Câu 1:
  • Câu: "Những tiếng cười trẻ thơ vang lên từ sân trường, là niềm vui của cả đất nước."

    Hoán dụ: "Tiếng cười trẻ thơ"

    Nội dung bị ẩn: Những tiếng cười của trẻ em đại diện cho sự vui tươi và hạnh phúc chung của xã hội. Trong câu này, "tiếng cười trẻ thơ" được sử dụng để chỉ toàn bộ niềm vui và sự phấn khởi của cộng đồng, từ đó nói lên rằng sự vui vẻ của trẻ em có thể làm cho cả đất nước trở nên hạnh phúc hơn.

Câu 2:
  • Câu: "Tòa nhà chọc trời của thành phố là biểu tượng của sự phát triển và thịnh vượng."

    Hoán dụ: "Tòa nhà chọc trời"

    Nội dung bị ẩn: "Tòa nhà chọc trời" là hình ảnh hoán dụ chỉ sự phát triển và thịnh vượng của thành phố. Ở đây, tòa nhà cao tầng được dùng để đại diện cho sự tiến bộ về kinh tế và sự phồn thịnh của khu vực đó.

my dốt văn ppai

19 tháng 8

bạn bị bắt cóc à?

19 tháng 8

ko biết đâu

 

13 tháng 8

Một cơn bão dữ dội đang ập tới làng tôi.

13 tháng 8

Đẹp làm sao, cơn mưa tươi mát mang lại sự sống cho muôn loài.

Luật Trẻ em (Trích)         Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng        Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.        Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu        1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.        2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và...
Đọc tiếp

Luật Trẻ em

(Trích)

        Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

       Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.

       Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu

       1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

       2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

       Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí

       Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

       Điều 39. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội

       1. Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khoẻ, độ tuổi của mình.

       2. Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em.

       3. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.

Luật Trẻ em 2016 (Luật số 102/2016/QH13)

5

frend đăng cái chi vậy

14 tháng 8

hello

 

13 tháng 8

Luật Trẻ em năm bao nhiêu vậy 

                              LUẬT TRẺ EM NĂM 2024 

Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu   1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.   2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.   Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.   Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc   1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình.

 

  2. Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
13 tháng 8
iều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe
Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.   Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.   Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu   1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.   2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.   Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí
Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.   Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc   1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình.   2. Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.   Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.   Điều 20. Quyền về tài sản
Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật
13 tháng 8

Quả mắc cọp

Gà ác:))

mình ko chắc là đúm đau

bé,má,bao la,học hành,xấu xí you no biết

19 tháng 8

bé, mệ, bao la, nghiên cứu, không đẹp.

13 tháng 8

Tham Khảo

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ của phong trào giành độc lập của Việt Nam , thời Pháp thuộc. Bác là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập. Nhờ có sự dẫn dắt của Bác, nước ta đã giành chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống lại quân xâm lược Nhật, Pháp và Mỹ.

#NCD , hơi dài bạn ạ!

                                                                                        

4 tháng 9

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ của phong trào giành độc lập của Việt Nam , thời Pháp thuộc. Bác là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập. Nhờ có sự dẫn dắt của Bác, nước ta đã giành chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống lại quân xâm lược Nhật, Pháp và Mỹ.

Trong một giờ học môn Ngữ văn, chúng tôi đã cùng nhau khám phá một bài thơ mới. Thầy bắt đầu bằng cách giải thích các khái niệm khódễ trong bài học, đồng thời chỉ ra các từ đồng nghĩatrái nghĩa. Chúng tôi thảo luận về các từ đồng âm như “sáng” trong nghĩa “sáng” (ánh sáng) và “sáng” (ngày sáng) để hiểu rõ hơn về cách sử dụng chúng trong văn bản. Sau đó, chúng tôi phân tích những từ trái nghĩa trong bài thơ, như “yêu” và “ghét”, để nắm bắt sâu hơn ý nghĩa của các câu thơ. Giờ học không chỉ giúp chúng tôi mở rộng vốn từ vựng mà còn tăng cường khả năng cảm nhận văn học một cách tinh tế. Mỗi lần thầy giải thích thêm về những từ đồng nghĩa, chúng tôi đều cảm thấy thú vị và học hỏi được nhiều điều bổ ích. Cuối giờ, chúng tôi đã cảm nhận được sự phân biệt rõ ràng giữa các khái niệm sátlạc trong việc sử dụng từ ngữ. Đó là một giờ học đáng nhớ, làm phong phú thêm kiến thức ngữ văn của chúng tôi.