Viết 1 bài văn nêu ý nghĩa của việc sử dụng phép điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
*Lưu ý: K chép mạng*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
y nghia : bai tho tieng ga trua la mot tac pham noi tieng cua tac gia XUAN QUYNH va trong su tac pham noi tieng do la nho mot phan thanh cong ghep diep ngu cua tac gia , nham nhan manh nhung ki niem dep de cua tuoi tho va tinh ba chau , tinh cam gia dinh lam sau sac them tinh que huong dat nuoc ma tac gia da khoi goi duoc nhung hinh anh gian di va gan gui voi cuoc song hang ngay .
Cho hỏi khổ cuối từ đâu đến đâu ạ??? cần thiết vô thì kb làm cho
Tớ chả biết khổ thơ nào đâu, cứ cứ làm cái đoạn cuối nhé?? Nếu có gì sai thì có thể ib tớ làm lại :v
Ôi cái quần chéo go
Ôngs rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Niềm vui của cháu năm nào khi được bà may cho bộ quần áo mới đến giờ cháu không thể nào quên. Cháu với thân hình nhỏ bé, lụng thụng trong bộ quần áo vừa dài, vừa rộng đến mà buồn cười như hiện về trước mắt. Sự hồn nhiên, ngây thơ của cháu cùng với niềm vui vô bờ khi đước mặc quần áo mới may cho vẫn không thể nào diễn tả hết. Nay cháu đã là một người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận, cháu đã thấu hiểu hơn. Bộ quần áo mới mà bà may cho không chỉ là sự dành dụm chắt chiu, tầm tảo, hi sinh mà trong bộ quần áo ấy còn thấm đượm tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Bà phải yêu cháu lắm, cháu cũng phải yêu bà lắm thì những kỉ niệm về tình bà cháu năm nào giờ mới khiến cháu không thể nào quên như vậy. Rõ ràng tình cảm của người chiến sĩ rất thấm thiết và sâu nặng.
Sau những giây phút miên man nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, tiếng gà trưa lại thức tỉnh người chiến sĩ trở về hiện tại :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Hạng phúc nào bằng khi người chiến sĩ sống trong giữa nơi boom rơi, đạn lạc, đối mặt với gian khổ, hiểm nguy, thậm chí phải đối mặt với sự hi sinh mà trong tâm tưởng đang được sống giữa niềm vui bên gia đình, bên quê hương yêu dấu. Để rồi niềm hạnh phúc ấy đi theo người chiến sĩ vào cả trong những giấc mơ. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đã tiếp thêm sức mạnh để người chiến sĩ cầm chắc tay súng, vững tinh thần sẵn sàng ra đi chiến đấu để bảo vệ tổ quốc :
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cháu đi chiến đấu là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm làng cùng vì bảo vệ bà, tiếng gà và ỏ trứng hồng. Đó vừa là nguyên nhân, vừa là mục đích của cháu hôm nay. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn người chiến sĩ.
Em rất thích bài Tiếng gà trưa cho Xuân Quỳnh bởi đây là bài thơ rất hay và có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Học xong bài thơ em đã thấy rõ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn người chiến sĩ. Cũng qua bài thơi, thi sĩ Xuân Quỳnh đã giúp em thấy được tình cảm gia đình có ý nghiã vô cungd thiên liêng đối với cuộc đời của mỗi con người. Chính vì thế, tác giả đã gieo vào tâm hồn em càng thêm trân trognj tình cảm gia đình mà em đang có. Em tự nhủ phải cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện, vâng lời ông bà bố mẹ để gia đình em càng hạnh phúc hơn.
k tờ nè ? :)) ủng hộ tớ nào để không phụ công viết và nghĩ :vv
Ai k tớ sẽ đc: Học tốt , Tết an toàn, xik gái, xinh zai, mm trong cuộc sống =))
Bài làm
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Hk_tốt
– Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh.
– Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh.
+ Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.
+ Một lục địa có thể gồm hai châu lục như lục địa Á – Âu gồm hai châu lục là châu Á và châu Âu, nhưng một châu lục có khi gồm cả hai luc địa như châu Mỹ gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.
+ Sự phân chia lục địa thường mang ý nghĩa tự nhiên, sự phân chia châu lục lại mang ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị.
châu á, âu, phi, mĩ, đại dương, nam cực
thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương
lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
I/Mở bài : - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ " Rằm tháng giêng " và cảm nghĩ khái quát về bài thơ
II/Thân bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Rằm xuân lồng lộng trang soi
- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối , sông nước , bầu trời , mây gió ,... trong đêm rằm đầu năm .
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
Giữa dòng bàn bạc việc quân
- Chuyển ý
- Trong khung cảnh nên thơ ấy , giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn cả không gian rộng lớn , vẫn chờ , vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ , ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn
III/ Kết bài :
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp , hiểu thêm tấm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu của dân tộc
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo quân và dân ta đấu tranh để dành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước chủ nghĩa xã hội. bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. với sự nghiệp thơ văn của mình, bác đã chứng minh mình là người văn võ song toàn. Các tác phẩm của Bác đều nói về cuộc sống thường ngày, những cảnh khổ cực mà nhân dân ta phải chịu dựng. trong những sáng tác của Bác có thể xem nổi bật nhất là bài Rằm tháng giêng.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Bác sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân PHáp, một cuộc chiến hết sức ác liệt. bài thơ được Bác sáng tácneeu lanh cảnh đẹp về một đêm trăng , thể hiện nên tình cảm yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên và đồng thời nhắc đến tâm hồn yêu nước sâu nặng của Bác.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
mk chắc chắn 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000llà mk ko bt
Ái quốc là từ ghép chính phụ có tiếng phụ đứng trước tiếng chính .
HOK TỐT
Mở bài: Giới thiệu, cảm nghĩ, ấn tượng chung về đồ vật đó
Thân bài: Miêu tả lại hình ảnh đồ vật
Kỉ niệm từ đồ vật đó
Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật đó
ừm rõ ràng cô chủ nhiệm bảo thể nào cũng cảm nhận thơ nhưng lại thành ra thế này
Hoang mạc chiếm những diện tích rộng lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô-xtrây-li-a. Phần lớn các hoạng mạc nắm dọc theo hai đường chí tuyến và đại lục Á-Âu
Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
- Lúc bắt đầu mưa:
- Lúc mưa to:
- Lúc mưa tạnh:
3. Kết bài: Cơn mưa đem lại cảm giác dễ chịu, làm cho cây cối tươi tốt
>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa rào lớp 5