Cho mình hỏi :
Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật?
CHO MÌNH ĐÁP ÁN NHANH NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Miệng
- Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa, quá trình tiêu hóa bắt đầu từ đây ngay khi bạn đưa thức ăn vào miệng, sau đó nhai để chia thức ăn thành những miếng nhỏ giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng hơn, trong khi nước bọt trộn với thức ăn để bắt đầu quá trình phân hủy tinh bột thành các chất đường đơn.
Họng
- Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản.
Thực quản
- Thực quản là một ống cơ kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. Thực quản đưa thức ăn xuống dạ dày bằng các đợt các đợt cơn co thắt hay còn được gọi là nhu động. Điểm giữa thực quản và dạ dày có cơ vòng thực quản dưới, đây là một cái "van" có nhiệm vụ giữ cho thức ăn ở dạ dày không trào ngược lên thực quản.
Dạ dày
- Dạ dày là một cơ quan giống như cái túi có các cơ rất khỏe. Ngoài việc chức năng lưu giữ, khi thức ăn đến dạ dày sẽ được trộn lẫn với axit và các enzyme để thủy phân các protein phức tạp. Khi nó rời khỏi dạ dày, tất cả các loại thức ăn đã được biến thành chất lỏng hoặc bột nhão và được di chuyển đến ruột non.
Ruột non
- Ruột non dài khoảng sáu mét và là đoạn quan trọng nhất của quá trình tiêu hóa thức ăn. Khi đến ruột non, thức ăn vẫn tiếp tục bị phá vỡ bằng các enzyme được tiết ra bởi tuyến tụy và mật từ gan. Mật là hợp chất giúp cơ thể tiêu hóa chất béo và loại bỏ các sản phẩm được thải loại từ máu. Nhu động ruột đóng vai trò quan trọng ở ruột non, do nó giúp di chuyển thức ăn chạy dọc suốt chiều dài của ruột non và trộn thức ăn với các dịch tiêu hóa. Tá tràng chủ yếu chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục quá trình phân hủy thức ăn; hỗng tràng và hồi tràng chịu trách nhiệm chính cho việc hấp thụ các chất dinh dưỡng đi vào máu.
Ruột già
- Phân hoặc chất thải còn sót lại từ quá trình tiêu hóa được đưa xuống đại tràng bằng nhu động ruột, đầu tiên ở trạng thái lỏng và cuối cùng ở dạng rắn khi nước được lấy ra khỏi phân. Thông thường phải mất khoảng 36 giờ để phân đi qua đại tràng. Thành phần chính của phân chủ yếu là mảnh vụn thức ăn và vi khuẩn. Những vi khuẩn này thực hiện một số chức năng hữu ích, như tổng hợp các loại vitamin khác nhau, xử lý chất thải và cặn lắng thức ăn, bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn có hại.
Trực tràng
- Nhiệm vụ của trực tràng là nhận phân từ đại tràng và kích thích các dây thần kinh truyền đến vỏ đại não, cho bạn biết cảm giác muốn đi đại tiện. Sau đó, bộ não sẽ quyết định có nên đi đại tiện hay không. Nếu muốn đi vệ sinh, cơ vòng sẽ giãn ra để đưa phân ra khỏi cơ thể. Còn nếu chưa muốn, cơ thắt và trực tràng sẽ điều chỉnh lại để cảm giác muốn đi vệ sinh tạm thời biến mất.
Hậu môn
- Chức năng chính của hậu môn là đựng và đào thải phân, đồng thời tiết dịch nhầy để bôi trơn giúp phân dễ dàng di chuyển ra khỏi cơ thể và hấp thu nước.
https://www.vinmec.com/vi/tieu-hoa-gan-mat/thong-tin-suc-khoe/he-tieu-hoa-hoat-dong-nao/
Chị Linh có bảo lấy từ mạng cho dù có chỉnh sửa vẫn ghi tham khảo mà anh nhỉ?
- Số tế bào con tạo ra sau 5 lần sinh sản liên tiếp là: \(2^1 +2^2 +2^3 +2^4 +2^5 =62(tb)\)
- Mô được cấu tạo nên từ nhiều tế bào giống nhau.
- Cơ quan được cấu tạo nên từ nhiều mô có chức năng giống nhau.
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan có chung nhiệm vụ thực hiện chức năng nào đó của cơ thể.
* Một số biện pháp cải tạo đất nhờ cây trồng hợp lý:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ lam tăng bề dày của lớp đất canh tác
- Làm ruộng bậc thang -> hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn rửa trôi.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh -> tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên -> hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt
- Bón vôi nhằm khử chua cho đất làm giảm acid đất.
- Bởi đó là hình thức vận chuyển chủ động, trong vận chuyển chủ động nước đi từ môi trường có nồng độ chất tan thấp đến môi trường có nồng độ chất tan cao và tốn ATP.
Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ của chất tan bên ngoài tế bào cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → nước di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào → co nguyên sinh (mất nước của tế bào).
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong
Sao khi xương gãy nó lành lại được vì:
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau.
\(-\) Tài nguyên không phải là vô tận,không thể nào đáp ứng hết được mọi nhu cầu sử dụng của con người.Nếu chúng ta sử dụng không hợp lí thì không thể duy trì chúng lâu dài cho thế hệ mai sau.Cho nên để đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện tại và duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên sinh vật
Sử dụng tài nguyên sinh vật hợp lí để tránh cạn kiệt nguồn nguyên liệu, và để dự trữ cho những thế hệ sau sử dụng