K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: \(\frac{21}{x}\) tấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : \(\frac{21}{x-1}\) tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{21}{x-1}\) = \(\frac{21}{x}\) + 0,5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

3 tháng 7 2015

à sr. mình đọc chưa kĩ đề. hihi

bài giải đây:

gọi vận tốc của ca nô khi nước yên là: x (km/h ; x>0)

=> vận tốc xuôi dòng: x+3. vận tốc ngược dòng là: x-3

thời gian xuôi dòng: 15/x+3(h); thời gian ngược dòng: 15/x-3(h)

đổi: 20'=1/3 h

vì cả đi cả về hết 3h nên ta có pt:

\(\frac{15}{x+3}+\frac{15}{x-3}+\frac{1}{3}=3\Leftrightarrow\frac{15x-45+15x+45}{x^2-9}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow8x^2-72-90x=0\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(8x+6\right)=0\)

=> x=12( t/m đk) hoặc x=-6/8 (k t/m đk)

=> v ca nô khi nước lặng là: 12 km/h

3 tháng 7 2015

đk: x >=0; 

bình phương 2 vế:

\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{x+9}\right)^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+4}\right)^2\Leftrightarrow x+x+9+2\sqrt{x^2+9x}=x+1+x+4+2\sqrt{x^2+5x+4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x^2+9x}-\sqrt{x^2+5x+4}\right)=-4\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x}-\sqrt{x^2+5x+4}=-2\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x}=-2+\sqrt{x^2+5x+4}\)

tiếp tục bình phương 2 vế ta được: 

\(x^2+9x=4+x^2+5x+4-4\sqrt{x^2+5x+4}\Leftrightarrow4\sqrt{x^2+5x+4}=4x-8\Leftrightarrow\sqrt{x^2+5x+4}=x-2\)

lại bình phương tiếp được:

\(x^2+5x+4=x^2-4x+4\Leftrightarrow9x=0\Leftrightarrow x=0\)(t/m đk)

 

3 tháng 7 2015

\(\sqrt{x}+\sqrt{x-5}\le\sqrt{5}\)

<=>x+x-5+\(2\sqrt{x^2-5}\le5\)

<=>\(2\sqrt{x^2-5x}\le10-2x\)

<=>4(x2-5x)<100-40x+4x2(bình 2 vế)

<=>4x2-20x+40x-4x2<100

<=>20x<100

<=>x<5

2 tháng 7 2015

+) thay x = -1 vào phương trình ta được: \(\sqrt[3]{-2}=\sqrt[3]{-2}\) => x = -1 là nghiệm của phương trình

+) x > - 1 => \(\sqrt[3]{x+1}>0\)

Ta có 3x + 1 > x - 1 => \(\sqrt[3]{3x+1}>\sqrt[3]{x-1}\)

=> \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{3x+1}>0+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{x-1}\)

=> x > -1 không là nghiệm của pt

+) x < -1 => x+ 1 < 0 => \(\sqrt[3]{x+1}

2 tháng 7 2015

Cho a3 = x+1

Vậy 3x + 3 = 3a3

=> 3x+3 - 2 = 3 x a3 - 2

=> 3x +1 = 3a3 - 2

=> a3 - 2 = x+1 - 2 = x-1

Phương trình tương đương: a3 + 3a3 - 2 = a3 -2

4a3 -2 = a-2

=> 3a3 = 0

=> a=0

 => x+1 = a3 = 0

3x +1 = 3a3 -2 = -2

x-1= a-2 = -2

=> x = -1

1 tháng 7 2015

x3 + 2x2 - 3x = x3 + 3x2 - x2 - 3x = x2. (x +3) - x(x+3) = (x2 - x).(x+3)

=> (ax2 + bx + c).(x + 3) = (x2 - x)(x + 3)

=>ax2  + bx + c = x2 - x với mọi x

=> a = 1; b = -1; c = 0 

1 tháng 7 2015

Đặt \(2x+2=a\)

\(\sqrt[3]{a-1}+\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{a+1}=0\)

+Nếu a = 0 thì VT = 0 =VP
+Nếu a < 0 thì \(VT

1 tháng 7 2015

Sonic nguyễn:Cậu cười cái gì

30 tháng 6 2015

\(3^{x^2-x-6}

30 tháng 6 2015

a)   \(x\in\left(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{25\ln3+8\ln2}}{2\sqrt{\ln3}};\frac{\sqrt{25\ln3+8\ln2}}{2\sqrt{\ln3}}+\frac{1}{2}\right)\)

b)   3x2 - x - 6 - 1 = 0

x = -2

x = 3

30 tháng 6 2015

x + 20736 = 20 730

                          x             = 20730 - 20736 = -6

\(3x^{12}+20x^6+6=???????\)Câu b đề là gì bạn?

30 tháng 6 2015

Câu a: 

x + 12= 20730

x          = 20730 - 124

x          = - 6

30 tháng 6 2015

A B C D A B C D

Trên hình vẽ là 2 hình thang cân và đều có AC vuông góc với AD, nhưng hai hình thang có các góc hoàn toàn khác nhau.

Vậy đề bài của bạn có vẫn đề không?

29 tháng 6 2015

chắc bạn "Ác Mộng" đang cần gấp lắm đây