K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

 

toán này toán lớp 7 mà

24 tháng 7 2015

gì hả  Lê Nguyên giải kiểu chó gì thế

24 tháng 7 2015

x1 ; x2 là 2 ngiệm của P(x) => P(x1) = P (x2) = 0 

=> ax12 + bx1 + c = ax22 + bx2 + c = 0  

=> ax12 + bx1 + c - ( ax22 + bx2 + c) = 0 

<=> a. (x12 - x22 ) + b.(x1 - x2)  = 0 <=> a. (x1 - x2). (x1 + x2) + b.(x1 - x2) = 0 

<=>  (x1 - x2). [ a.(x1 + x2) + b ] = 0 mà x1 ; x2 khác nhau nên  a.(x1 + x2) + b = 0 => b = - a.(x1 + x2)   (*)

+) ax12 + bx1 + c =  0  => c = - ( ax12 + bx1)  = - x1. (ax+ b)  = - x1 . (-ax2)  = ax1. x2   (Do (*))

vậy c = ax1.x2    (**)

Thay b ; c  từ (*) và (**) vào P(x) ta được P(x) = ax2 -ax.(x1 + x2) + ax1.x2 =  ax2 - ax.x1 - ax.x2 + ax1.x2

= ax. (x - x1)  - ax2 . (x - x1) = (ax - ax2). (x - x1) = a. (x - x2). (x - x1)  => ĐPCM

23 tháng 7 2015

LẤy K sao cho K là TD BB' 

BB" // CC" ( cùng vuông góc với d )

=> B'BCC' là HT 

HT B'BCC' có BM = MC ( m là trung điểm)

                      KB' = KC' ( K là tđ)

=> KM là đg tb => KM = 1/2 ( BB' + CC") => 2KM = BB' + CC'  (1)

và KM // BB ; BB" vuông góc với d => KM vuông góc với d 

Xetsa tam giác AOA' vuông tại A' và tam giác KOM vuông tại K có 

                          OA = OM ( O là tđ)

                           AOA' = MOA ( đối đỉnh)

             => tam giác AOA' = KOM ( cạnh huyề - góc nhọn)

=> AA' = KM  ( hai cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

23 tháng 7 2015

Đang nghĩ      

23 tháng 7 2015

a)

=2(x-y)+(x2-2xy+y2)

=2(x-y)+(x-y)2

=(x-y)(2+x-y)

23 tháng 7 2015

b)

=(x2+4)2-(4x)2

=(x2+4-4x)(x2+4+4x)

=(x-2)2.(x+2)2

23 tháng 7 2015

a) 3x(x - 3) - 2x + 6 = 0

3x(x - 3) - 2(x - 3) = 0

(x - 3)(3x - 2) = 0

\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc x = \(\frac{2}{3}\)

b) x2 + 2x + 2 = x2 + 2x + 1 + 1 = (x + 1)2 + 1

Ta có (x + 1)2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 + 1 \(\ge\) 0 + 1

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 + 1 \(\ge\) 1 > 0 với mọi x \(\in\) R

23 tháng 7 2015

Điểm M nằm trong tam giác ABC nên ta có thể xét trường hợp: M nằm trong góc DAC (như hình vẽ)

Ta có: AX = AM (do M  và X đối xứng nhau qua AC )

          AY = AM (do M và Y đối xứng nhau qua AB )

=> AX = AY => tam giác XAY cân tại A

+) Vì AD là p/g của góc BAC nên góc BAD = DAC 

AM = AN => tam giác AMN cân tại A ; AD là p/g của góc NAM => góc NAD = DAM 

=> góc BAD - NAD = góc DAC - DAM => góc BAN = góc CAM = CAX  (1)

+) ta có : góc YAN = BAN + YAB

góc XAN = CAX + (CAM + MAN) = CAX + (BAN + MAN) = CAX + BAM    (2)

Ta có: YAB = BAM    (3)

Từ (1)(2)(3) => góc YAN = XAN => AN là p/g của góc XAY mà tam giác XAY cân tại A 

=> AN là trung trung trực của XY